GIAO DUC KY NANG SONG
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Huỳnh |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: GIAO DUC KY NANG SONG thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
I. KHẢ NĂNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
Môn khoa học giúp học sinh tìm hiểu các kiến thức khoa học đơn giản, cơ bản về con người và sức khoẻ, về tự nhiên, con người với thế giới tự nhiên, chú trọng đến việc hình thành và phát triển kỹ năng như quan sát, dự đoán, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin, phân tích, so sánh để giải đáp thắc mắc... đặc biệt chú trọng đến kỹ năng vận dụng kiến thức để ứng xử thích hợp trong cuộc sống.
Với những đặc điểm về đối tượng và phương pháp nghiên cứu như vậy môn khoa học ở tiểu học có khả năng lớn trong giáo dục KNS cho học sinh. Giáo dục KNS là mục tiêu quan trọng dạy học môn khoa học. Thực hiện tốt giáo dục KNS trong dạy học môn khoa học sẽ góp phần chuyển các kiến thức thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, giúp học sinh có thể xử trí có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống, giúp cho việc học tập môn khoa học có ý nghĩa, mặt khác giúp các em nắm vững các kiến thức khoa học.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
- Giáo dục KNS trong môn khoa học giúp học sinh:
Hiểu biết về một số KNS cơ bản như: Tự nhận thức về bản thân, về tự nhiên, xã hội và các giá trị; Giao tiếp và ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân; Tư duy phân tích và bình luận về các hiện tượng sự vật đơn giản trong tự nhiên, ra quyết định phù hợp và giải quyết vấn đề hiệu quả, thích hợp với tình huống; Đặt mục tiêu quản lý thời gian và cam kết thực hiện.
Vận dụng các kỹ năng trên để ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống. Cam kết thực hiện những hành vi tích cực cho bản thân, gia đình và môi trường xung quanh, tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
Gồm 2 mục tiêu
III. NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN KHOA HỌC
Trên cơ sở trang bị cho học sinh các kiến thức của môn học về con người và sức khoẻ, về các hiện tượng tự nhiên, môn khoa học giúp hình thành và phát triển các KNS sau:
- Kỹ năng nhận thức: Khả năng tự nhận thức về bản thân, xác định được các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; Nhận thức được vai trò, vị trí của bản thân trong gia đình, nhà trường và xã hội; Tự trọng; Suy nghĩ tích cực, tự tin, làm chủ bản thân để có quyết định, hành vi thích nghi, phù hợp ứng phó trước tình huống khó khăn trong cuộc sống.
- Kỹ năng tư duy bình luận: Phản ánh và trình bày, bày tỏ ý kiến của bản thân về các tác nhân của tự nhiên, xã hội có hại với sức khoẻ; vận dụng những kiến thức khoa học về con người, về tự nhiên để so sánh, phân tích nhận diện những dấu hiệu chung và riêng của một số dự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên; Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ với bản thân, tự nhiên.
Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: Khả năng quan sát, tìm kiếm các thông tin, phân tích và đánh giá các lựa chọn, từ đó phán đoán các nguy cơ, tư duy sáng tạo để ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và môi trường xung quanh.
Kỹ năng làm chủ bản thân: Khả năng tự phục vụ; đặt mục tiêu; lập kế hoạch cho bản thân; Đảm nhận trách nhiệm, tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng, tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh, kiểm soát cảm xúc, ứng phó phù hợp; tự bảo vệ bản thân trước các tác nhân từ môi trường, tự nhiên.
- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và phản hồi tích cực; trình bày suy nghĩ của bản thân; Cảm thông chia sẻ; Xử lí cảm xúc và ứng xử phù hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng; Cùng nhau hợp tác bảo vệ môi trường xung quanh.
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN KHOA HỌC
Bài 1.
Sự sinh sản
Kỹ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau
Trò chơi
Bài 2 & 3. Nam hay nữ
- Kỹ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam và nữ trong xã hội.
- Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
- Làm việc nhóm
- Hỏi - đáp với chuyên gia
Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (lớp 5)
Có trong tài liệu GD KNS
(trang 102 với lớp 4 và 103 với sách lớp 5).
- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
- Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Quan sát
- Thảo luận
- Đóng vai
Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe mạnh?
Bài 7. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
- Quan sát hình ảnh
- Làm việc theo nhóm
- Trò chơi
- Kỹ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm đẻ giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Kỹ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
- Kỹ năng quản lý thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi "Tập làm diễn giả" về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
- Động não
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Trò chơi
Bài 8. Vệ sinh tuổi dậy thì.
- Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
- Kỹ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
- Lập sơ đồ tư duy
- Hỏi chuyên gia
- Trò chơi
- Đóng vai
- Viết tích cực
Bài 9-10: Thực hành nói không với các chất gây nghiện
Bài 11. Dùng thuốc an toàn
- Kỹ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
- Kỹ năng xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
- Quan sát hình ảnh
- Làm việc theo nhóm
- Trò chơi
- Kỹ năng xử lý và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân con đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Kỹ năng bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
- Động não/ Lập sơ đồ tư duy.
- Làm việc theo nhóm
- Hỏi - đáp với chuyên gia
Bài 12. Phòng bệnh sốt rét.
Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Kỹ năng xử lý và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
- Làm việc theo nhóm.
- Hỏi - đáp với chuyên gia.
- Kỹ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A.
- Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
- Hỏi đáp với chuyên gia
- Quan sát và thảo luận
Bài 15. Phòng bệnh viêm gan A
Bài 16. Phòng tránh HIV/AIDS
- Kỹ năng tìm hiểu, xử lý thông tin trình bảy hiểu biết về HIV/AIDS có cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
- Kỹ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm
- Động não/ Lập sơ đồ tư duy
- Hỏi - Đáp với chuyên gia
- Làm việc nhóm
- Kỹ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và cú ứng xử, giao tiếp phự hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kỹ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kỳ thị với người nhiễm HIV.
- Trò chơi
- Đóng vai
- Thảo luận nhóm
Bài 17. Thái độ với người nhiễm HIV/ AIDS.
Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại.
- Kỹ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kỹ năng ứng phó, xứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kỹ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
- Động não
- Trò chơi
- Đóng vai
- Chúng em biết 3.
- Kỹ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kỹ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- Quan sát
- Thảo luận
- Đóng vai
Bài 19. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 5
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu.
- Kỹ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/yêu cầu đưa ra.
- Kỹ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ.
Bài 31. Chất dẻo
Bài 32. Tơ sợi
- Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kỹ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
Chủ đề: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- Kỹ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).
- Kỹ năng lựa chọn phương án thích hợp.
- Kỹ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
- Thực hành
- Trò chơi
Bài 36. Hỗn hợp
Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học (2 tiết)
- Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kỹ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi).
- Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ.
- Trò chơi
- Kỹ năng biết cách tìm tòi, xử lý trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
- Kỹ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
- Động não
- Quan sát và thảo luận nhóm.
- Điều tra
- Chuyên gia
Bài 42 - 43. Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết)
Bài 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
- Kỹ năng tìm hiếm và xử lý thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
- Kỹ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau
- Liên hệ thực tế thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
- Thực hành
Kỹ năng ứng phó, xử lý tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/khi dây điện đứt…
Kỹ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí).
- Kỹ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
- Động não theo nhóm
- Chúng em biết 3
- Thực hành
- Trình bày 1 phút
- Xử lý tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện.
- Điều tra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình
Bài 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 5
- Kỹ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
- Kỹ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
- Quan sát
- Làm việc nhóm
- Trò chơi
Bài 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Chủ đề: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Kỹ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng.
- Kỹ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng.
- Quan sát và thảo luận.
- Thảo luận và liên hệ thực tế.
- Đóng vai xử lý tình huống.
Bài 65. Tác động của con người đến môi trường rừng
- Kỹ năng lựa chọn, xử lý thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người, do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.
- Kỹ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội "chuyên gia“.
- Kỹ năng giao tiếp, tự tin với ông, bà, bố, mẹ… để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh…) để tuyên truyền, bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống
- Động não
- Làm việc nhóm hỏi ý kiến chuyên gia.
- Làm phiếu bài tập.
- Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống.
Bài 66. Tác động của con người đến môi trường đất.
- Kỹ năng phân tích, xử lý các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Kỹ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước.
- Động não
- Quan sát và thảo luận nhóm.
- Điều tra
- Chuyên gia
Bài 67. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
Bài 68 . Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Kỹ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước.
- Quan sát và thảo luận.
- Làm việc nhóm.
- Trưng bày triển lãm
1. Cách tiếp cận
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
I. Cách tiếp cận và phương pháp, kĩ thuật giáo dục kĩ năng sống trong môn khoa học ở tiểu học
2. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. ở đây, phương pháp dạy học được hiểu là cách thức và con đường hoạt động chung giữa thầy và trò trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
PPDH có ba bình diện:
- Bình diện vĩ mô là Quan điểm về PPDH
- Bình diện trung gian là PPDH cụ thể
- Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học.
Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp ( PPDH cụ thể ), là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết trình…
PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.
3. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH . Ví dụ trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như : Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép ...
II. Các bước tiến hành giáo dục kỹ năng sống
* Gồm 4 bước:
Bài soạn theo GD KNS
I- Mục tiêu bài học:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
IV. Phương tiện dạy học
V. Tiến trình dạy học
1- KT bài cũ
2- Bài mới
a. Khám phá
b. Kết nối.
c. Thực hành
d. Vận dụng
Bài soạn theo hiện hành
I.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
IV. Củng cố - dặn dò
Bài soạn minh hoạ:
Phòng bệnh béo phì
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
* Mục tiêu: Xác định được 3 dấu hiệu của trẻ bị béo phì và 3 điều bất lợi đối với người bị béo phì.
Cách tiến hành:
* GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các em trao đổi và vẽ tranh về trẻ em bị bệnh béo phì.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm. Yêu cầu đại diện của 1 nhóm mô tả đặc điểm của trẻ bị béo phì được thể hiện trong hình vẽ; các HS khác bổ sung.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và nêu 3 dấu hiệu của trẻ bị béo phì
+ Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%.
+ Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
+ Bị hụt hơi khi gắng sức.
* GV yêu cầu các em liệt kê những bất lợi đối với người bị béo phì.
- GV kết luận về 3 điểm bất lợi đối với người bị béo phì:
+ Mất thoải mái trong cuộc sống
+ Giảm hiệu xuất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
+ Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sổi mật.
Khám phá
- PP / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Vẽ tranh
+ Làm việc theo nhóm
- Rèn kĩ năng sống cơ bản: KN giao nhiệm vụ, KN hợp tác, KN tư duy sáng tạo , KN quản lí thời gian, KN đảm nhận trách nhiệm, KN giao tiếp, KN thương lượng, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
*Mục tiêu: HS trình bày được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
Cách tiến hành:
yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp, cùng quan sát các hình ở trang 28, 29 SGK Khoa học 4 và có thể đọc thông tin trong sách để đặt câu hỏi và trả lời nhau theo gợi ý:
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
+ Cần phải làm gì khi em bé và bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
GV yêu cầu HS trình bày kết quả trao đổi theo cặp trước lớp. Sau đó GV có thể bổ sung:
+ Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
+ Khi đã bị béo phì, cần:
Giảm ăn vặt, giảm lượng bơm, tăng thức ăn ít năng lượng ( ví dụ các loại rau quả). Ăn đủ đạm, vi - ta - min và chất khoáng.
Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng lành mạnh.
Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập TDTT.
2. Kết nối
Hoạt động 2:
- PP / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Làm việc theo cặp
Rèn kĩ năng sống cơ bản:
+ KN giao tiếp hiệu quả, KN hợp tác, KN ra
quyết định, KN thương lượng, KN trình bày.
Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
3. Thực hành:
- GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ. Giao cho 2 nhóm cùng làm thảo luận về 1 tình huống đưa ra trong phiếu bài tập (xem phụ lục):
+ Nhóm 1 và nhóm 2: Phiếu bài tập 1
+ Nhóm 3 và nhóm 4: Phiếu bài tập 2
+ Nhóm 5 và nhóm 6: Phiếu bài tập 3
- HS đọc tình huống được giao đặt mình vào vị trí các nhân vật trong tình huống, thảo luận về các ứng cử cho phù hợp và xung phong đóng vai.
GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm làm việc.
3 nhóm lần lượt lên đóng vai theo 3 tình huống. Các nhóm khác theo dõi, bình luận về cách ứng xử của nhân vật nêu trong tình huống và có thể nêu lên cách ứng xử khác.
GV tổng kết cả về nội dung kiến thức và những kĩ năng, thái độ được hình thành trong quá trình HS đóng vai và thảo luận.
Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Nói với người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
- ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì.
- Thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì.
- Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi.
- PP / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Đóng vai
+ Làm việc theo nhóm
- Rèn kĩ năng sống cơ bản:
+ KN giao nhiệm vụ, KN giao tiếp hiệu quả, KN tự nhận thức, đảm nhận trách nhiệm. KN quản lý thời gian, KN sáng tạo, KN kiên định.
Hoạt động 3: Đóng vai
Kết thúc tiết học, GV dặn HS thực hiện hằng ngày để phòng bệnh béo phì là:
Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Năng động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. Rèn kĩ năng lắng nghe, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng kiên định.
4. Vận dụng
4. Vận dụng
- PP / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Dự án
- Rèn kĩ năng sống cơ bản:
+ KN kiên định, KN ứng xử.
Như vậy, qua các hoạt động dạy học tích cực, HS được thực hành trải nghiệm các kĩ năng sống. Cũng qua đó, người giáo viên đã đảm bảo được nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống cho HS.
Mẫu giáo án
I. Mục tiêu: - Kiến thức
- Kĩ năng (rèn kĩ năng sống nào cho HS)
- Thái độ
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra:
2 Bài mới:
* Hoạt đông1: ( Ghi rõ tên hoạt động)
- PP/ kĩ thuật dạy học: ( Ghi rõ)
- Rèn kĩ năng sống cơ bản: ( Ghi rõ)
* Hoạt động 2, 3, ... : Ti?n hnh tương tự hoạt động 1
3. Củng cố - dặn dò:
Lưu ý:
Việc GDKNS cho HS trong nhà trường được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục mà theo một cách tiếp cận mới. Đó là sử các PP và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm kĩ năng sống trong quá trình học tập ( không làm nặng nề, quá tải thêm nội dung các môn học)
Bài 9-10:
I.Mục tiêu:
-Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện
Thực hành
Nói "không" đối với các chất gây nghiện
III.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dụng trong bài:
-Kĩ năng phân tích xử lí thông tin một cách có hệ thống các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
-Kĩ năng tìm kiếm giúp đỡ (khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện).
II.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học có thể sử dụng:
-Lập sơ đồ tư duy.
-Hỏi chuyên gia.
-Trò chơi; đóng vai; ...
Thông qua các hoạt động học tập, HS được quan sát, trao đổi nhóm, được giao tiếp tư duy, được chơi trò chơi, được trình bày ý kiến, ... Qua đó lĩnh hội kiến thức khoa học có trong bài học.
Cũng qua các hoạt động học tập này, bằng việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, người giáo viên đã cung cấp cho các em một số kĩ năng sống cơ bản.
Môn khoa học giúp học sinh tìm hiểu các kiến thức khoa học đơn giản, cơ bản về con người và sức khoẻ, về tự nhiên, con người với thế giới tự nhiên, chú trọng đến việc hình thành và phát triển kỹ năng như quan sát, dự đoán, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin, phân tích, so sánh để giải đáp thắc mắc... đặc biệt chú trọng đến kỹ năng vận dụng kiến thức để ứng xử thích hợp trong cuộc sống.
Với những đặc điểm về đối tượng và phương pháp nghiên cứu như vậy môn khoa học ở tiểu học có khả năng lớn trong giáo dục KNS cho học sinh. Giáo dục KNS là mục tiêu quan trọng dạy học môn khoa học. Thực hiện tốt giáo dục KNS trong dạy học môn khoa học sẽ góp phần chuyển các kiến thức thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, giúp học sinh có thể xử trí có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống, giúp cho việc học tập môn khoa học có ý nghĩa, mặt khác giúp các em nắm vững các kiến thức khoa học.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
- Giáo dục KNS trong môn khoa học giúp học sinh:
Hiểu biết về một số KNS cơ bản như: Tự nhận thức về bản thân, về tự nhiên, xã hội và các giá trị; Giao tiếp và ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân; Tư duy phân tích và bình luận về các hiện tượng sự vật đơn giản trong tự nhiên, ra quyết định phù hợp và giải quyết vấn đề hiệu quả, thích hợp với tình huống; Đặt mục tiêu quản lý thời gian và cam kết thực hiện.
Vận dụng các kỹ năng trên để ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống. Cam kết thực hiện những hành vi tích cực cho bản thân, gia đình và môi trường xung quanh, tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
Gồm 2 mục tiêu
III. NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN KHOA HỌC
Trên cơ sở trang bị cho học sinh các kiến thức của môn học về con người và sức khoẻ, về các hiện tượng tự nhiên, môn khoa học giúp hình thành và phát triển các KNS sau:
- Kỹ năng nhận thức: Khả năng tự nhận thức về bản thân, xác định được các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; Nhận thức được vai trò, vị trí của bản thân trong gia đình, nhà trường và xã hội; Tự trọng; Suy nghĩ tích cực, tự tin, làm chủ bản thân để có quyết định, hành vi thích nghi, phù hợp ứng phó trước tình huống khó khăn trong cuộc sống.
- Kỹ năng tư duy bình luận: Phản ánh và trình bày, bày tỏ ý kiến của bản thân về các tác nhân của tự nhiên, xã hội có hại với sức khoẻ; vận dụng những kiến thức khoa học về con người, về tự nhiên để so sánh, phân tích nhận diện những dấu hiệu chung và riêng của một số dự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên; Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ với bản thân, tự nhiên.
Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: Khả năng quan sát, tìm kiếm các thông tin, phân tích và đánh giá các lựa chọn, từ đó phán đoán các nguy cơ, tư duy sáng tạo để ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và môi trường xung quanh.
Kỹ năng làm chủ bản thân: Khả năng tự phục vụ; đặt mục tiêu; lập kế hoạch cho bản thân; Đảm nhận trách nhiệm, tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng, tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh, kiểm soát cảm xúc, ứng phó phù hợp; tự bảo vệ bản thân trước các tác nhân từ môi trường, tự nhiên.
- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và phản hồi tích cực; trình bày suy nghĩ của bản thân; Cảm thông chia sẻ; Xử lí cảm xúc và ứng xử phù hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng; Cùng nhau hợp tác bảo vệ môi trường xung quanh.
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN KHOA HỌC
Bài 1.
Sự sinh sản
Kỹ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau
Trò chơi
Bài 2 & 3. Nam hay nữ
- Kỹ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam và nữ trong xã hội.
- Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
- Làm việc nhóm
- Hỏi - đáp với chuyên gia
Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (lớp 5)
Có trong tài liệu GD KNS
(trang 102 với lớp 4 và 103 với sách lớp 5).
- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
- Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Quan sát
- Thảo luận
- Đóng vai
Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe mạnh?
Bài 7. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
- Quan sát hình ảnh
- Làm việc theo nhóm
- Trò chơi
- Kỹ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm đẻ giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Kỹ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
- Kỹ năng quản lý thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi "Tập làm diễn giả" về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
- Động não
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Trò chơi
Bài 8. Vệ sinh tuổi dậy thì.
- Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
- Kỹ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
- Lập sơ đồ tư duy
- Hỏi chuyên gia
- Trò chơi
- Đóng vai
- Viết tích cực
Bài 9-10: Thực hành nói không với các chất gây nghiện
Bài 11. Dùng thuốc an toàn
- Kỹ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
- Kỹ năng xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
- Quan sát hình ảnh
- Làm việc theo nhóm
- Trò chơi
- Kỹ năng xử lý và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân con đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Kỹ năng bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
- Động não/ Lập sơ đồ tư duy.
- Làm việc theo nhóm
- Hỏi - đáp với chuyên gia
Bài 12. Phòng bệnh sốt rét.
Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Kỹ năng xử lý và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
- Làm việc theo nhóm.
- Hỏi - đáp với chuyên gia.
- Kỹ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A.
- Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
- Hỏi đáp với chuyên gia
- Quan sát và thảo luận
Bài 15. Phòng bệnh viêm gan A
Bài 16. Phòng tránh HIV/AIDS
- Kỹ năng tìm hiểu, xử lý thông tin trình bảy hiểu biết về HIV/AIDS có cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
- Kỹ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm
- Động não/ Lập sơ đồ tư duy
- Hỏi - Đáp với chuyên gia
- Làm việc nhóm
- Kỹ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và cú ứng xử, giao tiếp phự hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kỹ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kỳ thị với người nhiễm HIV.
- Trò chơi
- Đóng vai
- Thảo luận nhóm
Bài 17. Thái độ với người nhiễm HIV/ AIDS.
Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại.
- Kỹ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kỹ năng ứng phó, xứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kỹ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
- Động não
- Trò chơi
- Đóng vai
- Chúng em biết 3.
- Kỹ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kỹ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- Quan sát
- Thảo luận
- Đóng vai
Bài 19. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 5
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu.
- Kỹ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/yêu cầu đưa ra.
- Kỹ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ.
Bài 31. Chất dẻo
Bài 32. Tơ sợi
- Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kỹ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
Chủ đề: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- Kỹ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).
- Kỹ năng lựa chọn phương án thích hợp.
- Kỹ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
- Thực hành
- Trò chơi
Bài 36. Hỗn hợp
Bài 38-39. Sự biến đổi hóa học (2 tiết)
- Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kỹ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi).
- Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ.
- Trò chơi
- Kỹ năng biết cách tìm tòi, xử lý trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
- Kỹ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
- Động não
- Quan sát và thảo luận nhóm.
- Điều tra
- Chuyên gia
Bài 42 - 43. Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết)
Bài 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
- Kỹ năng tìm hiếm và xử lý thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
- Kỹ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau
- Liên hệ thực tế thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
- Thực hành
Kỹ năng ứng phó, xử lý tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/khi dây điện đứt…
Kỹ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí).
- Kỹ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
- Động não theo nhóm
- Chúng em biết 3
- Thực hành
- Trình bày 1 phút
- Xử lý tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện.
- Điều tra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình
Bài 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 5
- Kỹ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
- Kỹ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
- Quan sát
- Làm việc nhóm
- Trò chơi
Bài 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Chủ đề: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Kỹ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng.
- Kỹ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng.
- Quan sát và thảo luận.
- Thảo luận và liên hệ thực tế.
- Đóng vai xử lý tình huống.
Bài 65. Tác động của con người đến môi trường rừng
- Kỹ năng lựa chọn, xử lý thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người, do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.
- Kỹ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội "chuyên gia“.
- Kỹ năng giao tiếp, tự tin với ông, bà, bố, mẹ… để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh…) để tuyên truyền, bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống
- Động não
- Làm việc nhóm hỏi ý kiến chuyên gia.
- Làm phiếu bài tập.
- Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống.
Bài 66. Tác động của con người đến môi trường đất.
- Kỹ năng phân tích, xử lý các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Kỹ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước.
- Động não
- Quan sát và thảo luận nhóm.
- Điều tra
- Chuyên gia
Bài 67. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
Bài 68 . Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Kỹ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước.
- Quan sát và thảo luận.
- Làm việc nhóm.
- Trưng bày triển lãm
1. Cách tiếp cận
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
I. Cách tiếp cận và phương pháp, kĩ thuật giáo dục kĩ năng sống trong môn khoa học ở tiểu học
2. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. ở đây, phương pháp dạy học được hiểu là cách thức và con đường hoạt động chung giữa thầy và trò trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
PPDH có ba bình diện:
- Bình diện vĩ mô là Quan điểm về PPDH
- Bình diện trung gian là PPDH cụ thể
- Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học.
Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp ( PPDH cụ thể ), là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết trình…
PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.
3. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH . Ví dụ trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như : Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép ...
II. Các bước tiến hành giáo dục kỹ năng sống
* Gồm 4 bước:
Bài soạn theo GD KNS
I- Mục tiêu bài học:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
IV. Phương tiện dạy học
V. Tiến trình dạy học
1- KT bài cũ
2- Bài mới
a. Khám phá
b. Kết nối.
c. Thực hành
d. Vận dụng
Bài soạn theo hiện hành
I.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
IV. Củng cố - dặn dò
Bài soạn minh hoạ:
Phòng bệnh béo phì
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
* Mục tiêu: Xác định được 3 dấu hiệu của trẻ bị béo phì và 3 điều bất lợi đối với người bị béo phì.
Cách tiến hành:
* GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các em trao đổi và vẽ tranh về trẻ em bị bệnh béo phì.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm. Yêu cầu đại diện của 1 nhóm mô tả đặc điểm của trẻ bị béo phì được thể hiện trong hình vẽ; các HS khác bổ sung.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và nêu 3 dấu hiệu của trẻ bị béo phì
+ Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%.
+ Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
+ Bị hụt hơi khi gắng sức.
* GV yêu cầu các em liệt kê những bất lợi đối với người bị béo phì.
- GV kết luận về 3 điểm bất lợi đối với người bị béo phì:
+ Mất thoải mái trong cuộc sống
+ Giảm hiệu xuất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
+ Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sổi mật.
Khám phá
- PP / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Vẽ tranh
+ Làm việc theo nhóm
- Rèn kĩ năng sống cơ bản: KN giao nhiệm vụ, KN hợp tác, KN tư duy sáng tạo , KN quản lí thời gian, KN đảm nhận trách nhiệm, KN giao tiếp, KN thương lượng, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
*Mục tiêu: HS trình bày được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
Cách tiến hành:
yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp, cùng quan sát các hình ở trang 28, 29 SGK Khoa học 4 và có thể đọc thông tin trong sách để đặt câu hỏi và trả lời nhau theo gợi ý:
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
+ Cần phải làm gì khi em bé và bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
GV yêu cầu HS trình bày kết quả trao đổi theo cặp trước lớp. Sau đó GV có thể bổ sung:
+ Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
+ Khi đã bị béo phì, cần:
Giảm ăn vặt, giảm lượng bơm, tăng thức ăn ít năng lượng ( ví dụ các loại rau quả). Ăn đủ đạm, vi - ta - min và chất khoáng.
Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng lành mạnh.
Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập TDTT.
2. Kết nối
Hoạt động 2:
- PP / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Làm việc theo cặp
Rèn kĩ năng sống cơ bản:
+ KN giao tiếp hiệu quả, KN hợp tác, KN ra
quyết định, KN thương lượng, KN trình bày.
Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
3. Thực hành:
- GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ. Giao cho 2 nhóm cùng làm thảo luận về 1 tình huống đưa ra trong phiếu bài tập (xem phụ lục):
+ Nhóm 1 và nhóm 2: Phiếu bài tập 1
+ Nhóm 3 và nhóm 4: Phiếu bài tập 2
+ Nhóm 5 và nhóm 6: Phiếu bài tập 3
- HS đọc tình huống được giao đặt mình vào vị trí các nhân vật trong tình huống, thảo luận về các ứng cử cho phù hợp và xung phong đóng vai.
GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm làm việc.
3 nhóm lần lượt lên đóng vai theo 3 tình huống. Các nhóm khác theo dõi, bình luận về cách ứng xử của nhân vật nêu trong tình huống và có thể nêu lên cách ứng xử khác.
GV tổng kết cả về nội dung kiến thức và những kĩ năng, thái độ được hình thành trong quá trình HS đóng vai và thảo luận.
Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Nói với người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
- ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì.
- Thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì.
- Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi.
- PP / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Đóng vai
+ Làm việc theo nhóm
- Rèn kĩ năng sống cơ bản:
+ KN giao nhiệm vụ, KN giao tiếp hiệu quả, KN tự nhận thức, đảm nhận trách nhiệm. KN quản lý thời gian, KN sáng tạo, KN kiên định.
Hoạt động 3: Đóng vai
Kết thúc tiết học, GV dặn HS thực hiện hằng ngày để phòng bệnh béo phì là:
Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Năng động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. Rèn kĩ năng lắng nghe, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng kiên định.
4. Vận dụng
4. Vận dụng
- PP / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Dự án
- Rèn kĩ năng sống cơ bản:
+ KN kiên định, KN ứng xử.
Như vậy, qua các hoạt động dạy học tích cực, HS được thực hành trải nghiệm các kĩ năng sống. Cũng qua đó, người giáo viên đã đảm bảo được nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống cho HS.
Mẫu giáo án
I. Mục tiêu: - Kiến thức
- Kĩ năng (rèn kĩ năng sống nào cho HS)
- Thái độ
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra:
2 Bài mới:
* Hoạt đông1: ( Ghi rõ tên hoạt động)
- PP/ kĩ thuật dạy học: ( Ghi rõ)
- Rèn kĩ năng sống cơ bản: ( Ghi rõ)
* Hoạt động 2, 3, ... : Ti?n hnh tương tự hoạt động 1
3. Củng cố - dặn dò:
Lưu ý:
Việc GDKNS cho HS trong nhà trường được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục mà theo một cách tiếp cận mới. Đó là sử các PP và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm kĩ năng sống trong quá trình học tập ( không làm nặng nề, quá tải thêm nội dung các môn học)
Bài 9-10:
I.Mục tiêu:
-Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện
Thực hành
Nói "không" đối với các chất gây nghiện
III.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dụng trong bài:
-Kĩ năng phân tích xử lí thông tin một cách có hệ thống các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
-Kĩ năng tìm kiếm giúp đỡ (khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện).
II.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học có thể sử dụng:
-Lập sơ đồ tư duy.
-Hỏi chuyên gia.
-Trò chơi; đóng vai; ...
Thông qua các hoạt động học tập, HS được quan sát, trao đổi nhóm, được giao tiếp tư duy, được chơi trò chơi, được trình bày ý kiến, ... Qua đó lĩnh hội kiến thức khoa học có trong bài học.
Cũng qua các hoạt động học tập này, bằng việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, người giáo viên đã cung cấp cho các em một số kĩ năng sống cơ bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Huỳnh
Dung lượng: 2,89MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)