Giáo dục KỶ NĂNG SỐNG.
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Khoa |
Ngày 02/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục KỶ NĂNG SỐNG. thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
LỚP TẬP HUẤN :
GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
NỘI DUNG
I.Giá trị sống:
1.Khái niệm giá trị sống
2.Mục đích học giá trị sống
3.Giới thiệu 12 giá trị sống
4.Cách tiếp cận giá trị sống
5.Bầu không khí ảnh hưởng đến giá trị sống
6.Tổ chức mẫu một giá trị sống
7.Xây dựng kế hoạch học viên dạy 1 tiết giáo dục giá trị sống.
8.Giới thiệu các GTS đã có trong chương trinh ở THCS
II.Kỹ năng sống:
1.Khái niệm kỹ năng sống
2.Mục đích,yêu cầu
3.Tác dụng
4.Phân loại
5.Cách tiếp cận KNS
6.Tổ chức mẫu một kỹ năng sống
7.Giới thiệu các bài dạy có thể tích hợp kỹ năng sống ở cấp cơ sở
Giá trị sống là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống con người. Giá trị sống là động lực để người ta nỗ lực, phấn đấu để có được nó.
Tại sao phải học giá trị sống?
- Bản thân con người sinh ra vốn thiện, nhưng quá trình sống với những toan tính thiệt hơn đã phủ lớp bụi mờ lên các giá trị sống tốt đẹp ban đầu đó.Vì vậy học giá trị sống sẽ cung cấp phương pháp thực hành để hỗ trợ chúng ta khám phá lại những giá trị sống cơ bản.
HV trả lời các câu hỏi sau:
1- Thầy cô muốn sống trong một thế giới như thế nào?
2- Thầy cô muốn môi trường xung quanh mình sống như thế nào như thế nào?
3- Thầy cô muốn các mối quan hệ của mình ra sao?
Tất cả mọi người đều mong muốn sống theo các giá trị, đó là các giá trị phổ quát, đúng với mọi quốc gia.
Khám phá giá trị toàn cầu cho cuộc sống tốt đẹp hơn:
Hòa bình Tôn trọng Yêu thương
Hạnh phúc Khoan dung Tự do
Trung thực Khiêm tốn Hợp tác
Trách nhiệm Giản dị Đoàn kết
1- Thầy, cô hãy nghĩ về người có ảnh hưởng tích cực nhất đến đời sống của thầy, cô?
2- Người đó có những phẩm chất đạo đức quan trọng nào?
3- Nghĩ về bài hát thầy(cô) yêu thích nhất? Giá trị nào được thể hiện qua lời bài hát đó?
4- Hình ảnh đẹp đối với thầy cô đã dạy mình ?
5- Nêu 6 giá trị quan trọng trong cuộc sống của thầy cô?
Cả lớp chia sẻ theo cặp đôi theo các câu hỏi tong 3 phút.
Phương pháp tiếp cận GTS rất đa dạng
Suy ngẫm
Tưởng tượng
Trải nghiệm
Thảo luận nhóm
Thư giãn /các bài tập trung
Biểu diễn nghệ thuật
Các hoạt động phát triển bản thân khác
Nhận thức đúng về xã hội công bằng
Phát triển các kỹ năng tham gia xã hội
Những hoạt động giá trị này chỉ là bước đầu để:
Phát triển các bản sắc của bạn
Sáng tạo ra các giá trị của chính mình
Phương pháp tiếp cận giá trị sống
Bầu không khí ảnh hưởng đến giá trị sống.
Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi sau:
Câu1: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy được yêu thương?
Câu2: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy được tôn trọng?
Câu3: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy được hiểu?
9
C?M TH?Y DU?C YấU THUONG
Thái độ: Tạo ra môi trường trong lớp mà HS có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi được là chính bản thân mình
Cư xử: Cử chỉ nhẹ ngàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật,gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của HS. Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha ấm áp quan tâm, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở trẻ.
Công bằng với HS không phân biệt đối xử
10
Cảm thấy được hiểu, được thông cảm
Lắng nghe, cố hiểu trẻ.
Cho HS thời gian để chúng diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý các câu trả lời một cách rõ ràng.
Lắng nghe hoàn toàn cởi mở.
Cởi mở, linh hoạt.
11
Cảm thấy được tôn trọng
Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú.
Lắng nghe những gì HS nói.
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc.
Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp.
Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quy.
Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tùy theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc.
Trò chơi: Tìm đồ vật
Người chơi đứng thành vòng tròn, một người được
đề nghị bước ra khỏi phòng( bạn A). Những người
trong phòng chọn 1 đồ vật ở trong phòng để làm vật
đố. Bạn A sẽ được mời vào phòng và tìm cho ra vật
đố là vật gì? Mọi người chỉ dùng những từ để khích lệ bạn A như:
cố lên, gần đúng rồi, một chút nữa, sắp được rồi…
Trò chơi: Tìm đồ vật
Người chơi đứng thành vòng tròn, một người được
đề nghị bước ra khỏi phòng( bạn A). Những người
trong phòng chọn 1 đồ vật ở trong phòng để làm vật
đố. Bạn A sẽ được mời vào phòng và tìm cho ra vật
đố là vật gì? Mọi người sẽ dùng từ chỉ trích, chê bai
như: Làm sao mà tìm được cơ chứ, sai rồi, thôi đừng
tìm nữa…
Trò chơi khởi động: Gió thổi
Người chơi đứng thành vòng tròn và chia 4 người thành 1 nhóm. Khi người quản trò nói: “Gió thổi, gió thổi!”,
người chơi hỏi lại: “Thổi gì, thổi gì?”.Người quản trò sẽ
nói cho những người có chung đặc điểm nào đó, lập tức
những người đó phải đổi chỗ cho nhau(Vd: cho những
người đeo mắt kiếng, thì những người đeo mắt kiếng sẽ
đổi chỗ cho nhau). Sau khi đổi chỗ vẫn giữ nguyên
nhóm 4 người. Nếu ngồi vào nhóm đã đủ 4 người rồi thì người đó sẽ phạm qui.
Trò chơi: Người lãnh đạo
Luật chơi: Người chơi xếp thành nhiều hàng dọc, cử 2 người làm chỉ đạo, 1 người đứng phía trên(người chỉ đạo 1) và 1 người đứng cuối(người chỉ đạo 2). Người chơi sẽ làm theo động tác của người chỉ đạo 1(khoảng 1 phút), sau đó quay lại đằng sau và người chơi tiếp tục làm theo động tác của người chỉ đạo 2.Sau khi làm xong động tác của mình , người chỉ đạo 1 phải tìm 1 người trong số những người chơi lên thay thế vị trí của mình. Tương tự như thế, sau khi người cđạo 2 làm xong động tác của mình phải tìm 1 người thay thế.
Khởi động:
Tổ chức trò chơi “Người mù vẽ tranh”.
Dụng cụ cần có: 1 tờ giấy A0, bút chì màu, khăn bịt mắt.
Cách thức chơi: Tất cả HV ngồi thành vòng tròn, chia thành những nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 2 người, một người sẽ bịt mắt, người còn lại sẽ dùng lời nói để hướng dẫn người bịt mắt đến lấy bút chì màu và đi lên bảng vẽ vào tờ giấy A0 theo yêu cầu của người quản trò( vd: vè vòng tròn ở giữa tờ giấy,…). Tương tự như vậy nhóm 2, 3,4 … sẽ làm theo yêu cầu của người quản trò(vd: vẽ mắt, vẽ miệng cười tươi, vẽ tai,…).
=> Ý nghĩa của trò chơi.
GIÁ TRỊ TÔN TRỌNG
Hoạt động 1: Đóng vai chuyền bút
=> Qua hoạt động chuyền bút rút ra được điều gì?
Hoạt động 2: Vẽ bản đồ tâm trí phát triển giá trị tôn trọng và không tôn trọng.
-Yêu cầu: + Xác định đối tượng tôn trọng & không tôn trọng.
+ Hành vi, thái độ thể hiện.
+ Hệ quả?
Chia lớp thành 6 nhóm, 3 nhóm làm về giá trị tôn trọng, 3 nhóm làm về không tôn trọng
=> Ý nghĩa của hoạt động này?
Các giá trị sống đã được học trong môn GDCD (độc lập) ở THCS
10 / 12 giá trị chung của nhân loại: Tôn trọng, Yêu thương; Hòa bình; Khoan dung; Hợp tác cùng phát triển; Trung thực; Giản dị; Đoàn kết; Trách nhiệm; Khiêm tốn Giá trị bản sắc của người Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 1: chia nhóm 5 người
- Viết 10 kỹ năng cần cho HS?
- Đánh dấu 5 kỹ năng quan trọng nhất?
- Viết to 5 kỹ năng đó lên bảng.
=> Ý nghĩa của hoạt động này?
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Thảo luận:
Kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả.
KHÁI NIỆM
Mục tiêu của giáo dục phổ thông: giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Luật Giáo dục (2005)
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ kỹ năng sống có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.
Các kỹ năng sống chính là sự bổ sung cần thiết về kiến thức và năng lực cho một cá nhân, để họ có thể hoạt động một cách độc lập, giúp họ tránh được những khó khăn trong quá trình sống và làm việc.
TÁC DỤNG
Kỹ năng nhận thức
Bao gồm các kỹ năng
như: Tư duy phê phán,
giải quyết vấn đề,
nhận thức hậu quả,
ra quyết định, khả năng
sáng tạo, tự nhận thức
về bản thân, đặt
mục tiêu, xác
định giá trị..
Kỹ năng đương đầu
với cảm xúc: Bao gồm
động cơ, ý thức trách nhiệm,
cam kết, kiềm chế căng thẳng
kiểm soát được cảm xúc,
tự quản lý, tự giám sát
và tự điều chỉnh...
Kỹ năng xã hội
hay kỹ năng tương tác:
Bao gồm kỹ năng giao tiếp;
tính quyết đoán; kỹ năng
thương thuyết / từ chối;
lắng nghe tích cực,
hợp tác, sự thông cảm,
nhận biết sự thiện cảm
của người khác v.v…
PHÂN LOẠI
(Theo UNESCO)
Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình
gồm: Kỹ năng tự nhận thức; lòng tự trọng; sự kiên định;
đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng.
Kỹ năng nhận biết và sống với người khác
bao gồm: Kỹ năng quan hệ / tương tác liên nhân cách; sự cảm thông;
đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác;
thương lượng giao tiếp có hiệu quả.
Kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả
bao gồm các kỹ năng: Tư duy phê phán; tư duy sáng tạo;
ra quyết định; giải quyết vấn đề.
Theo UNICEF
Kỹ năng
Khái niệm
Cách hình thành kỹ năng
Vận dụng giải quyết tình huống giả định
CÁCH TIẾP CẬN
KỸ NĂNG LẮNG NGHE
Lắng nghe người đối thoại một cách tích cực nhằm giao tiếp có hiệu quả.
Mục tiêu
Nghe là hiện tượng tự nhiên khi cơ quan thính giác của một người phản xạ lại bất kỳ một âm thanh nào mà nó bắt gặp được.
Khái niệm nghe
29
Ngu?i 1 Ngu?i 2 Ngu?i 3
Vũng 1: Núi Nghe Quan sỏt
Vũng 2: Quan sỏt Núi Nghe
Vũng 3: Nghe Quan sỏt Núi
chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 người ngồi chia sẻ cảm xúc với nhau.
Hoạt động 2: Đóng vai
Trải nghiệm
30
Lắng nghe hiệu quả
Nên
1.Nhìn người nói.
2. Có Ngôn ngữ cử chỉ hợp lý.
3. Lắng nghe bằng trái tim.
4. Nghe đầy đủ.
5. Lặp lại đôi chút những điều người
nói nói. “Vậy, chị cảm thấy ….” .
6. Đặt chân của mình vào đôi giầy
của người nói.
Khoanh tay.
Đưa ra nhiều lời khuyên.
3. Chỉ trích.
4. Ngắt lời
5. Ngáp hay tỏ ra thờ ơ
Không nên
31
Thảo luận:
Thế giới sẽ thế nào nếu mọi người lắng nghe nhau?
2. Nghĩ đến những mối quan hệ của bạn ở nhà. Người thân của bạn sẽ khác đi thế nào khi bạn lắng nghe họ nhiều hơn?
Lắng nghe như thế nào?
Bằng tai
Bằng ánh mắt
Bằng nét mặt, nụ cười
Bằng cách ngồi
Bằng cách đặt câu hỏi để có thêm thông tin và lắng nghe câu trả lời
Tỏ ra quan tâm, hứng thú, đồng cảm với những điều đối tượng nói
Không tranh luận, có định kiến
Không tỏ ra sốt ruột, chán nản
Lắng nghe như thế nào?
Ngừng làm việc
Ngừng xem TV
Ngừng đọc
Nhìn vào người nói
Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai người
Đừng quay sang hướng khác khi người nói đang nói
Tư thế ngồi ngay ngắn
Hãy gật đầu và nói “vâng, vâng”, “tôi hiểu” … để cho người đối thoại biết rằng bạn đang thực sự lắng nghe và hiểu những gì họ nói .
Nếu bạn không hiểu, hãy nói cho họ biết, đừng giả vờ lắng nghe!
Nhắc lại các cụm từ mang thông tin chính là để nắm rõ hơn những gì người đối thoại đang nói.
Đừng ngắt lời người đang nói.
Lắng nghe như thế nào?
35
Thực hành lắng nghe
A: Giả sử bạn gửi đi một lời nhắn nhủ đến tất cả thanh thiếu niên, thì lời nhắn ấy sẽ là gì?
B: 3 phẩm chất nào bạn thấy quan trọng nhất cho cuộc sống gia đình?
C: Thế giới sẽ khác đi như thế nào nếu mọi người đều tôn trọng nhau?
35
Trò chơi: Chiếm chỗ ngồi.
Xếp 8 cái ghế thành vòng tròn, người chơi sẽ đi xquanh.Người quản trò sẽ hát một đoạn bài hát nào đó. Khi người qtrò dừng lại, mọi người sẽ tìm chỗ ngồi cho mình. Ai ko có chỗ ngồi sẽ bị loại. Tiếp tục cho đến khi chỉ còn 8 người có ghế, 8 người đó sẽ thắng.
=> Ý nghĩa trò chơi?
Các KNS đã dạy trong môn GDCD THCS
KN lập kế hoạch (lớp 7);
KN tự bảo vệ: KN phòng chống TNXH; phòng chống nhiễm HIV/ AIDS; KN phòng ngừa tai nạn…;
Các bài tích hợp GD KNS:
Thực hiện đúng luật lệ giao thông (6)
XD gia đình văn hóa (6);
XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư (8)
Giữ gìn, phát huy truyền thống GĐ, dòng họ 7
Kế thừa, phát huy tr/thống tốt đẹp của DT
Tích hợp trong các bài về quyền và nghĩa vụ công dân…
Chúc các thầy cô sức khỏe
và thành công!
GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
NỘI DUNG
I.Giá trị sống:
1.Khái niệm giá trị sống
2.Mục đích học giá trị sống
3.Giới thiệu 12 giá trị sống
4.Cách tiếp cận giá trị sống
5.Bầu không khí ảnh hưởng đến giá trị sống
6.Tổ chức mẫu một giá trị sống
7.Xây dựng kế hoạch học viên dạy 1 tiết giáo dục giá trị sống.
8.Giới thiệu các GTS đã có trong chương trinh ở THCS
II.Kỹ năng sống:
1.Khái niệm kỹ năng sống
2.Mục đích,yêu cầu
3.Tác dụng
4.Phân loại
5.Cách tiếp cận KNS
6.Tổ chức mẫu một kỹ năng sống
7.Giới thiệu các bài dạy có thể tích hợp kỹ năng sống ở cấp cơ sở
Giá trị sống là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống con người. Giá trị sống là động lực để người ta nỗ lực, phấn đấu để có được nó.
Tại sao phải học giá trị sống?
- Bản thân con người sinh ra vốn thiện, nhưng quá trình sống với những toan tính thiệt hơn đã phủ lớp bụi mờ lên các giá trị sống tốt đẹp ban đầu đó.Vì vậy học giá trị sống sẽ cung cấp phương pháp thực hành để hỗ trợ chúng ta khám phá lại những giá trị sống cơ bản.
HV trả lời các câu hỏi sau:
1- Thầy cô muốn sống trong một thế giới như thế nào?
2- Thầy cô muốn môi trường xung quanh mình sống như thế nào như thế nào?
3- Thầy cô muốn các mối quan hệ của mình ra sao?
Tất cả mọi người đều mong muốn sống theo các giá trị, đó là các giá trị phổ quát, đúng với mọi quốc gia.
Khám phá giá trị toàn cầu cho cuộc sống tốt đẹp hơn:
Hòa bình Tôn trọng Yêu thương
Hạnh phúc Khoan dung Tự do
Trung thực Khiêm tốn Hợp tác
Trách nhiệm Giản dị Đoàn kết
1- Thầy, cô hãy nghĩ về người có ảnh hưởng tích cực nhất đến đời sống của thầy, cô?
2- Người đó có những phẩm chất đạo đức quan trọng nào?
3- Nghĩ về bài hát thầy(cô) yêu thích nhất? Giá trị nào được thể hiện qua lời bài hát đó?
4- Hình ảnh đẹp đối với thầy cô đã dạy mình ?
5- Nêu 6 giá trị quan trọng trong cuộc sống của thầy cô?
Cả lớp chia sẻ theo cặp đôi theo các câu hỏi tong 3 phút.
Phương pháp tiếp cận GTS rất đa dạng
Suy ngẫm
Tưởng tượng
Trải nghiệm
Thảo luận nhóm
Thư giãn /các bài tập trung
Biểu diễn nghệ thuật
Các hoạt động phát triển bản thân khác
Nhận thức đúng về xã hội công bằng
Phát triển các kỹ năng tham gia xã hội
Những hoạt động giá trị này chỉ là bước đầu để:
Phát triển các bản sắc của bạn
Sáng tạo ra các giá trị của chính mình
Phương pháp tiếp cận giá trị sống
Bầu không khí ảnh hưởng đến giá trị sống.
Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi sau:
Câu1: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy được yêu thương?
Câu2: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy được tôn trọng?
Câu3: Thái độ của GV như thế nào để HS cảm thấy được hiểu?
9
C?M TH?Y DU?C YấU THUONG
Thái độ: Tạo ra môi trường trong lớp mà HS có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi được là chính bản thân mình
Cư xử: Cử chỉ nhẹ ngàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật,gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của HS. Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha ấm áp quan tâm, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở trẻ.
Công bằng với HS không phân biệt đối xử
10
Cảm thấy được hiểu, được thông cảm
Lắng nghe, cố hiểu trẻ.
Cho HS thời gian để chúng diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý các câu trả lời một cách rõ ràng.
Lắng nghe hoàn toàn cởi mở.
Cởi mở, linh hoạt.
11
Cảm thấy được tôn trọng
Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú.
Lắng nghe những gì HS nói.
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc.
Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp.
Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quy.
Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tùy theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc.
Trò chơi: Tìm đồ vật
Người chơi đứng thành vòng tròn, một người được
đề nghị bước ra khỏi phòng( bạn A). Những người
trong phòng chọn 1 đồ vật ở trong phòng để làm vật
đố. Bạn A sẽ được mời vào phòng và tìm cho ra vật
đố là vật gì? Mọi người chỉ dùng những từ để khích lệ bạn A như:
cố lên, gần đúng rồi, một chút nữa, sắp được rồi…
Trò chơi: Tìm đồ vật
Người chơi đứng thành vòng tròn, một người được
đề nghị bước ra khỏi phòng( bạn A). Những người
trong phòng chọn 1 đồ vật ở trong phòng để làm vật
đố. Bạn A sẽ được mời vào phòng và tìm cho ra vật
đố là vật gì? Mọi người sẽ dùng từ chỉ trích, chê bai
như: Làm sao mà tìm được cơ chứ, sai rồi, thôi đừng
tìm nữa…
Trò chơi khởi động: Gió thổi
Người chơi đứng thành vòng tròn và chia 4 người thành 1 nhóm. Khi người quản trò nói: “Gió thổi, gió thổi!”,
người chơi hỏi lại: “Thổi gì, thổi gì?”.Người quản trò sẽ
nói cho những người có chung đặc điểm nào đó, lập tức
những người đó phải đổi chỗ cho nhau(Vd: cho những
người đeo mắt kiếng, thì những người đeo mắt kiếng sẽ
đổi chỗ cho nhau). Sau khi đổi chỗ vẫn giữ nguyên
nhóm 4 người. Nếu ngồi vào nhóm đã đủ 4 người rồi thì người đó sẽ phạm qui.
Trò chơi: Người lãnh đạo
Luật chơi: Người chơi xếp thành nhiều hàng dọc, cử 2 người làm chỉ đạo, 1 người đứng phía trên(người chỉ đạo 1) và 1 người đứng cuối(người chỉ đạo 2). Người chơi sẽ làm theo động tác của người chỉ đạo 1(khoảng 1 phút), sau đó quay lại đằng sau và người chơi tiếp tục làm theo động tác của người chỉ đạo 2.Sau khi làm xong động tác của mình , người chỉ đạo 1 phải tìm 1 người trong số những người chơi lên thay thế vị trí của mình. Tương tự như thế, sau khi người cđạo 2 làm xong động tác của mình phải tìm 1 người thay thế.
Khởi động:
Tổ chức trò chơi “Người mù vẽ tranh”.
Dụng cụ cần có: 1 tờ giấy A0, bút chì màu, khăn bịt mắt.
Cách thức chơi: Tất cả HV ngồi thành vòng tròn, chia thành những nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 2 người, một người sẽ bịt mắt, người còn lại sẽ dùng lời nói để hướng dẫn người bịt mắt đến lấy bút chì màu và đi lên bảng vẽ vào tờ giấy A0 theo yêu cầu của người quản trò( vd: vè vòng tròn ở giữa tờ giấy,…). Tương tự như vậy nhóm 2, 3,4 … sẽ làm theo yêu cầu của người quản trò(vd: vẽ mắt, vẽ miệng cười tươi, vẽ tai,…).
=> Ý nghĩa của trò chơi.
GIÁ TRỊ TÔN TRỌNG
Hoạt động 1: Đóng vai chuyền bút
=> Qua hoạt động chuyền bút rút ra được điều gì?
Hoạt động 2: Vẽ bản đồ tâm trí phát triển giá trị tôn trọng và không tôn trọng.
-Yêu cầu: + Xác định đối tượng tôn trọng & không tôn trọng.
+ Hành vi, thái độ thể hiện.
+ Hệ quả?
Chia lớp thành 6 nhóm, 3 nhóm làm về giá trị tôn trọng, 3 nhóm làm về không tôn trọng
=> Ý nghĩa của hoạt động này?
Các giá trị sống đã được học trong môn GDCD (độc lập) ở THCS
10 / 12 giá trị chung của nhân loại: Tôn trọng, Yêu thương; Hòa bình; Khoan dung; Hợp tác cùng phát triển; Trung thực; Giản dị; Đoàn kết; Trách nhiệm; Khiêm tốn Giá trị bản sắc của người Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 1: chia nhóm 5 người
- Viết 10 kỹ năng cần cho HS?
- Đánh dấu 5 kỹ năng quan trọng nhất?
- Viết to 5 kỹ năng đó lên bảng.
=> Ý nghĩa của hoạt động này?
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Thảo luận:
Kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả.
KHÁI NIỆM
Mục tiêu của giáo dục phổ thông: giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Luật Giáo dục (2005)
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ kỹ năng sống có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.
Các kỹ năng sống chính là sự bổ sung cần thiết về kiến thức và năng lực cho một cá nhân, để họ có thể hoạt động một cách độc lập, giúp họ tránh được những khó khăn trong quá trình sống và làm việc.
TÁC DỤNG
Kỹ năng nhận thức
Bao gồm các kỹ năng
như: Tư duy phê phán,
giải quyết vấn đề,
nhận thức hậu quả,
ra quyết định, khả năng
sáng tạo, tự nhận thức
về bản thân, đặt
mục tiêu, xác
định giá trị..
Kỹ năng đương đầu
với cảm xúc: Bao gồm
động cơ, ý thức trách nhiệm,
cam kết, kiềm chế căng thẳng
kiểm soát được cảm xúc,
tự quản lý, tự giám sát
và tự điều chỉnh...
Kỹ năng xã hội
hay kỹ năng tương tác:
Bao gồm kỹ năng giao tiếp;
tính quyết đoán; kỹ năng
thương thuyết / từ chối;
lắng nghe tích cực,
hợp tác, sự thông cảm,
nhận biết sự thiện cảm
của người khác v.v…
PHÂN LOẠI
(Theo UNESCO)
Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình
gồm: Kỹ năng tự nhận thức; lòng tự trọng; sự kiên định;
đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng.
Kỹ năng nhận biết và sống với người khác
bao gồm: Kỹ năng quan hệ / tương tác liên nhân cách; sự cảm thông;
đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác;
thương lượng giao tiếp có hiệu quả.
Kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả
bao gồm các kỹ năng: Tư duy phê phán; tư duy sáng tạo;
ra quyết định; giải quyết vấn đề.
Theo UNICEF
Kỹ năng
Khái niệm
Cách hình thành kỹ năng
Vận dụng giải quyết tình huống giả định
CÁCH TIẾP CẬN
KỸ NĂNG LẮNG NGHE
Lắng nghe người đối thoại một cách tích cực nhằm giao tiếp có hiệu quả.
Mục tiêu
Nghe là hiện tượng tự nhiên khi cơ quan thính giác của một người phản xạ lại bất kỳ một âm thanh nào mà nó bắt gặp được.
Khái niệm nghe
29
Ngu?i 1 Ngu?i 2 Ngu?i 3
Vũng 1: Núi Nghe Quan sỏt
Vũng 2: Quan sỏt Núi Nghe
Vũng 3: Nghe Quan sỏt Núi
chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 người ngồi chia sẻ cảm xúc với nhau.
Hoạt động 2: Đóng vai
Trải nghiệm
30
Lắng nghe hiệu quả
Nên
1.Nhìn người nói.
2. Có Ngôn ngữ cử chỉ hợp lý.
3. Lắng nghe bằng trái tim.
4. Nghe đầy đủ.
5. Lặp lại đôi chút những điều người
nói nói. “Vậy, chị cảm thấy ….” .
6. Đặt chân của mình vào đôi giầy
của người nói.
Khoanh tay.
Đưa ra nhiều lời khuyên.
3. Chỉ trích.
4. Ngắt lời
5. Ngáp hay tỏ ra thờ ơ
Không nên
31
Thảo luận:
Thế giới sẽ thế nào nếu mọi người lắng nghe nhau?
2. Nghĩ đến những mối quan hệ của bạn ở nhà. Người thân của bạn sẽ khác đi thế nào khi bạn lắng nghe họ nhiều hơn?
Lắng nghe như thế nào?
Bằng tai
Bằng ánh mắt
Bằng nét mặt, nụ cười
Bằng cách ngồi
Bằng cách đặt câu hỏi để có thêm thông tin và lắng nghe câu trả lời
Tỏ ra quan tâm, hứng thú, đồng cảm với những điều đối tượng nói
Không tranh luận, có định kiến
Không tỏ ra sốt ruột, chán nản
Lắng nghe như thế nào?
Ngừng làm việc
Ngừng xem TV
Ngừng đọc
Nhìn vào người nói
Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai người
Đừng quay sang hướng khác khi người nói đang nói
Tư thế ngồi ngay ngắn
Hãy gật đầu và nói “vâng, vâng”, “tôi hiểu” … để cho người đối thoại biết rằng bạn đang thực sự lắng nghe và hiểu những gì họ nói .
Nếu bạn không hiểu, hãy nói cho họ biết, đừng giả vờ lắng nghe!
Nhắc lại các cụm từ mang thông tin chính là để nắm rõ hơn những gì người đối thoại đang nói.
Đừng ngắt lời người đang nói.
Lắng nghe như thế nào?
35
Thực hành lắng nghe
A: Giả sử bạn gửi đi một lời nhắn nhủ đến tất cả thanh thiếu niên, thì lời nhắn ấy sẽ là gì?
B: 3 phẩm chất nào bạn thấy quan trọng nhất cho cuộc sống gia đình?
C: Thế giới sẽ khác đi như thế nào nếu mọi người đều tôn trọng nhau?
35
Trò chơi: Chiếm chỗ ngồi.
Xếp 8 cái ghế thành vòng tròn, người chơi sẽ đi xquanh.Người quản trò sẽ hát một đoạn bài hát nào đó. Khi người qtrò dừng lại, mọi người sẽ tìm chỗ ngồi cho mình. Ai ko có chỗ ngồi sẽ bị loại. Tiếp tục cho đến khi chỉ còn 8 người có ghế, 8 người đó sẽ thắng.
=> Ý nghĩa trò chơi?
Các KNS đã dạy trong môn GDCD THCS
KN lập kế hoạch (lớp 7);
KN tự bảo vệ: KN phòng chống TNXH; phòng chống nhiễm HIV/ AIDS; KN phòng ngừa tai nạn…;
Các bài tích hợp GD KNS:
Thực hiện đúng luật lệ giao thông (6)
XD gia đình văn hóa (6);
XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư (8)
Giữ gìn, phát huy truyền thống GĐ, dòng họ 7
Kế thừa, phát huy tr/thống tốt đẹp của DT
Tích hợp trong các bài về quyền và nghĩa vụ công dân…
Chúc các thầy cô sức khỏe
và thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)