GIÁO DỤC KỸ NĂNG ATGTĐB

Chia sẻ bởi Trần Thu Thủy | Ngày 26/04/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: GIÁO DỤC KỸ NĂNG ATGTĐB thuộc Giáo dục công dân 10

Nội dung tài liệu:




SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC





I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1 . Họ và tên: Trần Thị Thu Thủy
2. Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1977
3. Nữ
4. Thành phố Hà Tĩnh
5. Điện thoại: 0919989376
6. Chức vụ: Giáo viên
7. Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Quý Đôn Hà Tĩnh
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2001
- Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục chính trị





















M ỤC L ỤC
1. Lý do chọn đề tài………………………………………… Trang 3-4
2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài………………… Trang 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……………….. Trang 4
4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………….. Trang 4 - 5
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………….. Trang 5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………. Trang 5
B. NỘI DUNG……………………………………………… Trang 6- 31
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC KỶ NĂNG THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC NGOẠI KHÓA MÔN GDCD LỚP 10.
1.Cơ sở lý luận…………………………Trang 6- 9
2. Cơ sở thực tiễn.....................................Trang 9-13
Chương 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC KỶ NĂNG THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC TIẾT NGOẠI KHÓA MÔN GDCD LỚP 10 Ở Trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà, Hà Tĩnh.
1. Biện pháp thực hiện.
1.1 Tăng cường giám sát học sinh..................Trang 13-14
1.2. Giáo dục kỹ năng sử dụng xe đạp............Trang 14-15
1.3. Giaos dục kỹ năng sử dụng xe đạp điện.....Trang 15-22
1.4. Một số câu hỏi và kiến thức củng cố............Trang 22-25
2. Giáo viên trình chiếu và giới thiệu hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ……………………Trang 26- 27
3. Soạn giảng tiết ngoại khóa thực nghiệm ở trường THPT Lê Quý Đôn- Thạch Hà-Hà Tĩnh.................Trang 28-33.
C. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỶ NĂNG THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN CHO HS THPT LÊ QUÝ ĐÔN , THẠCH HÀ, HÀ TĨNH...................................... Trang 33- 35
D. KẾT LUẬN …………… Trang 35- 36
E. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......Trang 37

A.Mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài.
Kỷ năng sống là kỷ năng tự quản bản thân và kỷ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống học tập và làm việc hiệu quả. Mục tiêu giáo dục kỷ năng sống cho học sinh trung học là giúp các em có khả năng: làm chủ bản thân, thích ứng và biết cách ứng phó trước những tình huống khó khăn trong cuộc sống hằng ngày. Rèn cách sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng. Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin, tự quyết định và lựa chọn những hành vi đúng đắn.
Kỷ năng tham gia giao thông là một trong những kỷ năng quan trọng, cần thiết đối với học sinh trung học phổ thông. Đây là một vấn đề đang được xã hội quan tâm hàng đầu.
Bởi trên thực tế hiện nay, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đang diễn ra hết sức nghiêm trọng, trở thành vấn đề được Đảng và nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm.Thực hiện chủ trương của Đảng, chính phủ,chương trình phối hợp giữa Trung ương Đoàn và Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, những năm qua, tuổi trẻ cả nước đã tích cực tham gia các hoạt động góp phần gữ gìn trật tự an toàn giao thông. Hình ảnh thanh niên tình nguyện tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông trên các nẻo đường đã trở nên thân thương, gần gũi, đem lại sự tự tin yêu thương cho mỗi người dân, làm sáng lên tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ vì cuộc sống cộng đồng.
Với nhiều ưu điểm như gọn nhẹ, tiện lợi, tiết kiệm, thời trang, thân thiện với môi trường, xe đạp điện đang là lựa chọn của nhiều bậc phụ huynh dành cho con em mình. Tuy nhiên, ý thức giao thông khi sử dụng xe đạp điện của các em học sinh rất đáng lo ngại. Không ít em điều chỉnh tốc độ vượt quá mức cho phép của nhà sản xuất, phóng nhanh, vượt ẩu. Nhiều vụ tai nạn do xe đạp điện gây ra khiến người đi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)