GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT-NGA
Chia sẻ bởi Lê Thị Nguyệt Nga |
Ngày 21/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT-NGA thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ 2014
GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG HOÀNH
Người thực hiện: LÊ THỊ NGUYỆT NGA
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
HIẾN PHÁP NĂM 1992
LUẬT GIÁO DỤC 2005
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
PHÁP LỆNH VỀ NGƯỜI TÀN TẬT
HIẾN PHÁP NĂM 1992
Điều 59:
- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
Bậc Tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật
được học văn hóa và học nghề phù hợp
LUẬT GIÁO DỤC 2005
1. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
2. Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục,
tạo điều kiệnđể ai cũng được học hành
Điều 10:
3. Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho con em dân
tộc thiểu số, ...người tàn tật, khuyết tật và đối tượng
hưởng chính sách khác, thực hiện quyền và nghĩa vụ
học tập của mình.
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
Điều 40: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm trẻ em mồ côi
không nơi nương tựa, trẻ em khuyết tật, tàn tật....
Điều 41: 3. Tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt được học tập hòa nhập hoặc được học tập
ở cơ sở giáo dục đặc biệt.
Điều 52: Trẻ em khuyết tật, tàn tật được gia đình, Nhà nước
và xã hội giúp đỡ, chăm sóc...; được nhận vào các lớp học
hòa nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; được
giúp đỡ học văn hóa, học nghề và tham gia hoạt động xã hội.
PHÁP LỆNH VỀ NGƯỜI TÀN TẬT
Điều 3: Nhà nước tạo điều kiện cho người tàn tật, khuyết tật
thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa...
Điều 4: Cha mẹ, các thành viên khác trong gia đình có nghĩa
vụ nuôi dưỡng chăm sóc giúp đỡ người tàn tật phục hồi
chức năng, học tập và tham gia sinh hoạt xã hội
Điều 5: Hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngân sách để
trợ giúp người tàn tật trong việc chữa bệnh, phục hồi chức
năng, học văn hóa, học nghề, ....
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
Việc đưa vào Hiến pháp, Luật, và các văn bản dưới luật những điều khoản liên quan đến người khuyết tật vừa xác định tầm quan trọng của vấn đề người khuyết tật, vừa là một sự đảm bảo rất quan trọng về quyền của người khuyết tật. Các điều khoản tập trung vào 3 mục tiêu sau:
- Thứ nhất, tăng cường sự hòa nhập xã hội của người khuyết tật
- Thứ hai, ngăn cấm sự phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật
- Thứ ba, giám sát thực thi các quyền đối với người khuyết tật
CƠ SỞ THỰC HIỆN
Thực hiện Quyết định số 23/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/5/2006
của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về giáo dục hòa nhập
dành cho người tàn tật, khuyết tật;
Công văn 9890/BGDĐT-GDTH ngày 17/9/2007 của BGD&ĐT
về việc hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Công văn số 586/SGD&ĐT ngày 04/4//2011 của Sở GD&ĐT
về hướng dẫn thực hiện Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật ở trường phổ thông
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, hoặc các chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội và không thể học tập theo chương trình giáo dục phổ thông nếu không được hỗ trợ đặc biệt về phương pháp giáo dục-dạy học và những trang thiết bị trợ giúp cần thiết.
1. TRẺ KHUYẾT TẬT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. TRẺ KHUYẾT TẬT
Trẻ khuyết tật được chia thành các nhóm chính sau:
1.1- Trẻ khiếm thính
1.2- Trẻ khiếm thị
1.3- Trẻ khuyết tật trí tuệ (Chậm phát triển trí tuệ)
1.4- Trẻ khó học
1.5- Trẻ khuyết tật ngôn ngữ-giao tiếp
1.6- Trẻ khuyết tật vận động
1.7- Trẻ đa tật
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1-Trẻ khiếm thính
Trẻ khiếm thính là trẻ bị suy giảm sức nghe ở những mức độ khác nhau, dẫn tới khó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp, ảnh hưởng đến quá trình nhận thức và các chức năng tâm lí khác.
Trẻ khiếm thính được chia thành các mức độ khác nhau:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2-Trẻ khiếm thị
Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 18 tuổi có khuyết tật thị giác, khi có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Khiếm thị có 2 mức độ: mù và nhìn kém
- Trẻ mù là những trẻ không phân biệt được 5 đầu ngón tay cách mắt 15 cm (có thị lực dưới 0,04 vis). Những người này phải sử dụng chữ nổi (Braile) trong học tập
Trẻ nhìn kém là những trẻ khi đã có phương tiện hỗ trợ tối đa, thị lực đạt từ 0,04 vis đến 0,3 vis.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3-Trẻ khuyết tật trí tệ (chậm phát triển trí tuệ)
Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) là trẻ có:
Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình (chỉ số IQ<70)
Hạn chế ít nhất 2 lĩnh vực hành vi thích ứng như: giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, kĩ năng xã hội, sử dụng các tiện ích tại cộng đồng, tự định hướng, kĩ năng học đường, giải trí, lao động, sức khỏe và an toàn...
Hiện tượng này xuất hiện trước 18 tuổi
1.3-Trẻ khuyết tật trí tuệ (chậm phát triển trí tuệ)
Để dễ nhận biết trẻ KTTT trong dạy học và giáo dục, GV có thể căn cứ vào một số các biểu hiện sau:
- Khó tiếp thu được các nội dung môn học trong chương trình GD phổ thông, nhất là các môn học đòi hỏi tư duy trừu tượng, lôgic.
- Chậm hiểu, chóng quên (thường xuyên)
Ngôn ngữ kém phát triển, vốn từ nghèo, phát âm sai, nắm quy tắc ngữ pháp kém.
Khó thiết lập mối tương quan giữa các sự vật hiện tượng.
Kém hoặc thiếu một số kĩ năng đơn giản: Kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng sống ở gia đình...
Khó kiểm soát hành vi bản thân;
Một số trẻ có hình dáng, tầm vóc không bình thường...
* Một trẻ có ít nhất bốn trong các biểu hiện trên có thể được coi là KTTT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4-Trẻ khó học:
Là những trẻ có khó khăn một trong các kĩ năng nhận thức như học đọc, học viết, tính toán, nhận biết màu sắc...
1.5- Trẻ khuyết tật ngôn ngữ- giao tiếp:
- TKT ngôn ngữ và giao tiếp là trẻ có sự phát triết lệch lạc về ngôn ngữ như: nói ngọng, nói lắp, nói không rõ, không nói được.... không thuộc các dạng khó khăn khác như: chậm phát triển TT, đao, bại não...
TKT ngôn ngữ-giao tiếp do:
Khiếm khuyết của bộ máy phát âm như cơ quan hô hấp, cơ quan thanh hầu các khoang cộng hưởng ở phía trên thanh hầu.
Các khiếm khuyết trong hoạt động phát âm đối với phát âm nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, âm tiết...
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.6-Trẻ khuyết tật vận động:
Là những trẻ có sự tổn thất các chức năng vận động làm cản trở việc di chuyển, sinh hoạt, học tập...
TKT vận động có thể phân thành hai dạng sau:
Trẻ hội chứng não nặng dẫn đến khuyết tật vận động.
TKT vận động do chấn thương nhẹ hay do bệnh bại liệt gây ra làm khoèo, liệt chân, tay...nhưng não bộ vẫn bình thường.
Trẻ đa tật là trẻ có từ hai KT trở lên.
1.7-Trẻ đa tật :
GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Khái niệm:
GDHN trẻ KT là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em khác , trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống.
Giáo dục chuyên biệt
Giáo dục hội nhập
Giáo dục hòa nhập
2. Các mô hình giáo dục học sinh khuyết tật:
* Cả ba phương thức giáo dục trên đều đang tồn tại, mỗi phương thức đều có những ưu việt và hạn chế riêng, trong đó giáo dục hòa nhập được xem là phương thức ưu việt nhất
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
1. Tôn trọng sự khác biệt và quyền của HS khuyết tật:
- HS khuyết tật cũng như những HS bình thường, mỗi người đều có những đặc điểm riêng biệt. Những đặc điểm riêng ấy của HSKT cũng cần được tôn trọng như những sự khác biệt khác.
Quyền được sống còn
Quyền được bảo vệ
Quyền được phát triển
Quyền được tham gia
* Công ước về quyền trẻ em: Có 4 nhóm quyền
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Bậc thang về nhu cầu căn bản của con người:
NC về thể chất để tồn tại
NC về sự an toàn
NC xã hội
(yêu thương, đùm bọc, gắn bó...)
Được tôn trọng
và quan tâm của XH
NC
phát triển
nhân cách
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Năng lực:
- Một người phát huy được một hay nhiều dạng năng lực sẽ đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống. Thiếu đi một dạng năng lực, con người vẫn có thể có nhiều thành tựu không nhỏ.
- Trẻ KT cũng có những năng lực nhất định thể hiện ở mức độ khác nhau. Mặc dù có những hạn chế do khuyết tật gây nên nhưng nếu được đáp ứng phù hợp thì trẻ KT cũng sẽ đạt đến khả năng phát triển nhất định.
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Khả năng phát triển của HSKT:
- Mỗi TKT đều có những nhu cầu và khả năng nhất định tuy ở những mức độ khác nhau so với trẻ bình thường.
- Mỗi TKT có khả năng, nhu cầu và sở thích riêng, có cách học tập và thể hiện hành vi riêng. Được tham gia các hoạt động trong môi trường lớp học, nhà trường cũng như các hoạt động tại cộng đồng, xã hội và gia đình thì TKT mới có cơ hội được lĩnh hội kiến thức để có thể bộc lộ, thể hiện một cách đầy đủ và rõ nét nhất những khả năng, nhu cầu của mình. Đó cũng là cách làm giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi của khuyết tật đối với các chức năng hoạt động cơ thể và không làm xuất hiện khuyết tật thứ phát.
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
1. Khái niệm:
Điều chỉnh trong dạy học là sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và đánh giá kết quả dạy học phù hợp với nhu cầu, khả năng và hứng thú nhằm phát triển đến mức tối đa tiềm năng và năng lực của học sinh.
2. Cơ sở điều chỉnh:
Mỗi học sinh là một cá nhân có những đặc điểm khác nhau:
- Khả năng nhận thức được thể hiện ở mức độ và thời gian lĩnh hội kiến thức khác nhau.
Kĩ năng xã hội do kinh nghiệm sống, do môi trường sống trong gia đình, cộng đồng khác nhau quy định.
Sở thích và thiên hướng khác nhau về giới, về màu sắc, âm nhạc, hội họa, toán học…
HS khuyết tật khác nhau còn thể hiện ở thời gian, mức độ, dạng tật, được can thiệp sớm hay không, mức độ quan tâm của gia đình…
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2. Cơ sở điều chỉnh:
Mỗi học sinh là một cá nhân có những đặc điểm khác nhau
Điều chỉnh giúp học sinh KT
Có hứng thú trong học tập và học tập có hiệu quả.
Bù trừ sự sai lệch trong quá trình phát triển của bản thân về tinh thần, các giác quan và hành vi.
Tránh sự bất cập giữa kĩ năng hiện có của trẻ và nội dung giáo dục phổ thông.
Nâng cao tính tương hợp giữa cách học của HS và phương pháp dạy của GV.
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
3. Nội dung điều chỉnh:
Mục đích dạy học
Nội dung dạy học
Phương pháp và đồ dùng, phương tiện dạy học
Hình thức tổ chức dạy học
Đánh giá hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo sự điều chỉnh
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
4. Các phương pháp điều chỉnh: Có 4 PP điều chỉnh
PP điều chỉnh đồng loạt
PP điều chỉnh đa trình độ
HSKT có thể tham gia vào các hoạt động học tập bằng cách làm việc cùng với những trẻ khác. GV cần quan tâm hơn để giúp HSKT lĩnh hội nội dung trong giờ học. Tất cả trẻ trong lớp cùng đều hướng tới mục tiêu học tập chung trong cùng một hoạt động. (Cùng MT, ND, HĐ)
HSKT cùng tham gia vào một bài học trong cùng một chương trình nhưng với mục tiêu học tập ở mức độ nhận thức khác nhau dựa trên trình độ nhận thức và nhu cầu của mỗi em.(Cùng ND, HĐ - khác MT)
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
4. Các phương pháp điều chỉnh: Có 4 PP điều chỉnh
PP điều chỉnh trùng lặp giáo án
PP điều chỉnh thay thế
HSKT và HS trong lớp cùng tham gia một bài học nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác nhau .( Cùng ND - khác HĐ, MT)
HSKT không thể tham gia vào các hoạt động học tập chung của lớp trong một số thời gian và nội dung học tập cụ thể.
(Khác MT, ND, HĐ)
ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN BỘ CỦA HS KHUYẾT TẬT
1. Đánh giá theo quan điểm tổng thể:
Đánh giá HSKT theo kết quả tổng quan nhiều mặt, không chỉ dựa trên một khía cạnh, một phương diện tách biệt nào.
2. Đánh giá theo quan điểm phát triển:
Khi đánh giá sự phát triển của HSKT phải đánh giá theo khả năng, nhu cầu của HS, những điều mà HS có thể làm được.
3. Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục cá nhân:
Kết quả GD phụ thuộc vào phương pháp GD của nhà trường, GV và cộng đồng. Vì vậy trong quá trình GD hòa nhập HSKT cần đối chiếu khả năng của HS, điều kiện môi trường cộng đồng, gia đình xung quanh HS để xây dựng mục tiêu và KH giáo dục HS. Sau mỗi giai đoạn phải kiểm tra đánh giá để lập mục tiêu và KH cho giai đoạn tiếp theo.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
1. Những vấn đề chung về KHGD cá nhân:
Khái niệm:
KHGD cá nhân HSKT là văn bản xác định nội dung phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi trường hòa nhập để đạt được mục tiêu chăm sóc giáo dục một HSKT.
* Các yếu tố trong bản KHGD cá nhân:
Thông tin chung về HS
Mục tiêu giáo dục (gồm mục tiêu GD của năm học, học kỳ, tháng)
Kế hoạch cụ thể, gồm các yếu tố: nội dung hoạt động/ cách tiến hành/ thời gian thực hiện/ người thực hiện/ kết quả mong đợi.
KH giáo dục cho từng học sinh được chi tiết trong từng tuần, từng tháng, học kỳ, năm học và cả ba tháng nghỉ hè.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
1. Những vấn đề chung về KHGD cá nhân:
Các yêu cầu của một bản KHGD cá nhân:
- Rõ ràng và chi tiết
- Đảm bảo tính lôgic
- Đảm bảo tính hợp lý
- Kiểm soát được
- Được chấp nhận
- Tính khả thi
- Tính trung thực
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
2. Các bước xây dựng KHGD cá nhân:
Tìm hiểu
khả năng
nhu cầu của trẻ
Xây dựng mục tiêu
giáo dục cho trẻ
Lập kế hoạch giáo dục
Thực hiện kế hoạch
Đánh giá
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
2. Các bước xây dựng KHGD cá nhân:
Bước 1: Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ
Bước 2: Xây dựng mục tiêu
Bước 3: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Bước 4: Thực hiện kế hoạch ( Nhà trường, gia đình, cộng đồng)
Bước 5: Đánh giá thực hiện kế hoạch
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ
Tìm hiểu những thông tin gì?
Tìm hiểu bằng cách nào?
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Xây dựng mục tiêu
Xây dựng mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật dựa vào môt số yếu tố sau:
Khả năng của trẻ
Nhu cầu cần được đáp ứng
Mục tiêu cấp học, năm học.
- Điều kiện thực hiện: môi trường giáo dục ở trường, ở gia đình, cơ sở vật chất, trình độ của giáo viên, …
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Trong kế hoạch giáo dục cần thể hiện được :
- Yêu cầu đạt được (mục tiêu ngắn hạn)
- Xác định thời gian thực hiện
- Nội dung công việc nhằm đạt được mục tiêu
- Phân công phụ trách giúp đỡ thực hiện
- Nhận xét đánh giá kết quả
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Thực hiện kế hoạch
- Lựa chọn thời gian hợp lí
Nên tiến hành thường xuyên
Có sự ghi chép lại sau mỗi buổi dạy
Trao đổi một hoặc một số nội dung để
mọi người cùng tham gia
Có trang thiết bị, đồ dùng phù hợp
Sử dụng linh hoạt các phương pháp
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Đánh giá thực hiện kế hoạch
Đánh giá thường xuyên sau mỗi buổi dạy (PP, ĐDDH, môi trường,…)
Nên có các ghi chép cụ thể
Đánh giá tích cực (đánh giá sự tiến bộ của trẻ);
Đánh giá kết quả theo 3 mặt:
Kết quả lĩnh hội kiến thức,
Rèn luyện kỹ năng,
Thái độ
KẾ HOẠCH CHUYỂN TIẾP HỌC SINH KHUYẾT TẬT
1. Các loại KH chuyển tiếp:
- KH chuyển tiếp nghỉ hè
KH chuyển tiếp lên lớp
KH chuyển cấp
2. Thành phần của nhóm bàn giao kế hoạch:
- Nhà trường: BGH, GV chủ nhiệm cũ, GV chủ nhiệm mới, GV cốt cán phụ trách GDHN
Học sinh khuyết tật
Gia đình HSKT
Đại diện cán bộ cộng đồng
Nhóm bạn bè được giao nhiệm vụ hỗ trợ giúp đỡ
Tùy theo mục đích chuyển tiếp, có thể lựa chọn các thành phần sau:
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG HOÀNH
Người thực hiện: LÊ THỊ NGUYỆT NGA
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
HIẾN PHÁP NĂM 1992
LUẬT GIÁO DỤC 2005
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
PHÁP LỆNH VỀ NGƯỜI TÀN TẬT
HIẾN PHÁP NĂM 1992
Điều 59:
- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
Bậc Tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật
được học văn hóa và học nghề phù hợp
LUẬT GIÁO DỤC 2005
1. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
2. Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục,
tạo điều kiệnđể ai cũng được học hành
Điều 10:
3. Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho con em dân
tộc thiểu số, ...người tàn tật, khuyết tật và đối tượng
hưởng chính sách khác, thực hiện quyền và nghĩa vụ
học tập của mình.
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
Điều 40: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm trẻ em mồ côi
không nơi nương tựa, trẻ em khuyết tật, tàn tật....
Điều 41: 3. Tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt được học tập hòa nhập hoặc được học tập
ở cơ sở giáo dục đặc biệt.
Điều 52: Trẻ em khuyết tật, tàn tật được gia đình, Nhà nước
và xã hội giúp đỡ, chăm sóc...; được nhận vào các lớp học
hòa nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; được
giúp đỡ học văn hóa, học nghề và tham gia hoạt động xã hội.
PHÁP LỆNH VỀ NGƯỜI TÀN TẬT
Điều 3: Nhà nước tạo điều kiện cho người tàn tật, khuyết tật
thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa...
Điều 4: Cha mẹ, các thành viên khác trong gia đình có nghĩa
vụ nuôi dưỡng chăm sóc giúp đỡ người tàn tật phục hồi
chức năng, học tập và tham gia sinh hoạt xã hội
Điều 5: Hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngân sách để
trợ giúp người tàn tật trong việc chữa bệnh, phục hồi chức
năng, học văn hóa, học nghề, ....
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
Việc đưa vào Hiến pháp, Luật, và các văn bản dưới luật những điều khoản liên quan đến người khuyết tật vừa xác định tầm quan trọng của vấn đề người khuyết tật, vừa là một sự đảm bảo rất quan trọng về quyền của người khuyết tật. Các điều khoản tập trung vào 3 mục tiêu sau:
- Thứ nhất, tăng cường sự hòa nhập xã hội của người khuyết tật
- Thứ hai, ngăn cấm sự phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật
- Thứ ba, giám sát thực thi các quyền đối với người khuyết tật
CƠ SỞ THỰC HIỆN
Thực hiện Quyết định số 23/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/5/2006
của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về giáo dục hòa nhập
dành cho người tàn tật, khuyết tật;
Công văn 9890/BGDĐT-GDTH ngày 17/9/2007 của BGD&ĐT
về việc hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Công văn số 586/SGD&ĐT ngày 04/4//2011 của Sở GD&ĐT
về hướng dẫn thực hiện Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật ở trường phổ thông
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, hoặc các chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội và không thể học tập theo chương trình giáo dục phổ thông nếu không được hỗ trợ đặc biệt về phương pháp giáo dục-dạy học và những trang thiết bị trợ giúp cần thiết.
1. TRẺ KHUYẾT TẬT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. TRẺ KHUYẾT TẬT
Trẻ khuyết tật được chia thành các nhóm chính sau:
1.1- Trẻ khiếm thính
1.2- Trẻ khiếm thị
1.3- Trẻ khuyết tật trí tuệ (Chậm phát triển trí tuệ)
1.4- Trẻ khó học
1.5- Trẻ khuyết tật ngôn ngữ-giao tiếp
1.6- Trẻ khuyết tật vận động
1.7- Trẻ đa tật
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1-Trẻ khiếm thính
Trẻ khiếm thính là trẻ bị suy giảm sức nghe ở những mức độ khác nhau, dẫn tới khó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp, ảnh hưởng đến quá trình nhận thức và các chức năng tâm lí khác.
Trẻ khiếm thính được chia thành các mức độ khác nhau:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2-Trẻ khiếm thị
Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 18 tuổi có khuyết tật thị giác, khi có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Khiếm thị có 2 mức độ: mù và nhìn kém
- Trẻ mù là những trẻ không phân biệt được 5 đầu ngón tay cách mắt 15 cm (có thị lực dưới 0,04 vis). Những người này phải sử dụng chữ nổi (Braile) trong học tập
Trẻ nhìn kém là những trẻ khi đã có phương tiện hỗ trợ tối đa, thị lực đạt từ 0,04 vis đến 0,3 vis.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3-Trẻ khuyết tật trí tệ (chậm phát triển trí tuệ)
Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) là trẻ có:
Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình (chỉ số IQ<70)
Hạn chế ít nhất 2 lĩnh vực hành vi thích ứng như: giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, kĩ năng xã hội, sử dụng các tiện ích tại cộng đồng, tự định hướng, kĩ năng học đường, giải trí, lao động, sức khỏe và an toàn...
Hiện tượng này xuất hiện trước 18 tuổi
1.3-Trẻ khuyết tật trí tuệ (chậm phát triển trí tuệ)
Để dễ nhận biết trẻ KTTT trong dạy học và giáo dục, GV có thể căn cứ vào một số các biểu hiện sau:
- Khó tiếp thu được các nội dung môn học trong chương trình GD phổ thông, nhất là các môn học đòi hỏi tư duy trừu tượng, lôgic.
- Chậm hiểu, chóng quên (thường xuyên)
Ngôn ngữ kém phát triển, vốn từ nghèo, phát âm sai, nắm quy tắc ngữ pháp kém.
Khó thiết lập mối tương quan giữa các sự vật hiện tượng.
Kém hoặc thiếu một số kĩ năng đơn giản: Kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng sống ở gia đình...
Khó kiểm soát hành vi bản thân;
Một số trẻ có hình dáng, tầm vóc không bình thường...
* Một trẻ có ít nhất bốn trong các biểu hiện trên có thể được coi là KTTT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4-Trẻ khó học:
Là những trẻ có khó khăn một trong các kĩ năng nhận thức như học đọc, học viết, tính toán, nhận biết màu sắc...
1.5- Trẻ khuyết tật ngôn ngữ- giao tiếp:
- TKT ngôn ngữ và giao tiếp là trẻ có sự phát triết lệch lạc về ngôn ngữ như: nói ngọng, nói lắp, nói không rõ, không nói được.... không thuộc các dạng khó khăn khác như: chậm phát triển TT, đao, bại não...
TKT ngôn ngữ-giao tiếp do:
Khiếm khuyết của bộ máy phát âm như cơ quan hô hấp, cơ quan thanh hầu các khoang cộng hưởng ở phía trên thanh hầu.
Các khiếm khuyết trong hoạt động phát âm đối với phát âm nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, âm tiết...
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.6-Trẻ khuyết tật vận động:
Là những trẻ có sự tổn thất các chức năng vận động làm cản trở việc di chuyển, sinh hoạt, học tập...
TKT vận động có thể phân thành hai dạng sau:
Trẻ hội chứng não nặng dẫn đến khuyết tật vận động.
TKT vận động do chấn thương nhẹ hay do bệnh bại liệt gây ra làm khoèo, liệt chân, tay...nhưng não bộ vẫn bình thường.
Trẻ đa tật là trẻ có từ hai KT trở lên.
1.7-Trẻ đa tật :
GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Khái niệm:
GDHN trẻ KT là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em khác , trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống.
Giáo dục chuyên biệt
Giáo dục hội nhập
Giáo dục hòa nhập
2. Các mô hình giáo dục học sinh khuyết tật:
* Cả ba phương thức giáo dục trên đều đang tồn tại, mỗi phương thức đều có những ưu việt và hạn chế riêng, trong đó giáo dục hòa nhập được xem là phương thức ưu việt nhất
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
1. Tôn trọng sự khác biệt và quyền của HS khuyết tật:
- HS khuyết tật cũng như những HS bình thường, mỗi người đều có những đặc điểm riêng biệt. Những đặc điểm riêng ấy của HSKT cũng cần được tôn trọng như những sự khác biệt khác.
Quyền được sống còn
Quyền được bảo vệ
Quyền được phát triển
Quyền được tham gia
* Công ước về quyền trẻ em: Có 4 nhóm quyền
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Bậc thang về nhu cầu căn bản của con người:
NC về thể chất để tồn tại
NC về sự an toàn
NC xã hội
(yêu thương, đùm bọc, gắn bó...)
Được tôn trọng
và quan tâm của XH
NC
phát triển
nhân cách
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Năng lực:
- Một người phát huy được một hay nhiều dạng năng lực sẽ đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống. Thiếu đi một dạng năng lực, con người vẫn có thể có nhiều thành tựu không nhỏ.
- Trẻ KT cũng có những năng lực nhất định thể hiện ở mức độ khác nhau. Mặc dù có những hạn chế do khuyết tật gây nên nhưng nếu được đáp ứng phù hợp thì trẻ KT cũng sẽ đạt đến khả năng phát triển nhất định.
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Khả năng phát triển của HSKT:
- Mỗi TKT đều có những nhu cầu và khả năng nhất định tuy ở những mức độ khác nhau so với trẻ bình thường.
- Mỗi TKT có khả năng, nhu cầu và sở thích riêng, có cách học tập và thể hiện hành vi riêng. Được tham gia các hoạt động trong môi trường lớp học, nhà trường cũng như các hoạt động tại cộng đồng, xã hội và gia đình thì TKT mới có cơ hội được lĩnh hội kiến thức để có thể bộc lộ, thể hiện một cách đầy đủ và rõ nét nhất những khả năng, nhu cầu của mình. Đó cũng là cách làm giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi của khuyết tật đối với các chức năng hoạt động cơ thể và không làm xuất hiện khuyết tật thứ phát.
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
1. Khái niệm:
Điều chỉnh trong dạy học là sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và đánh giá kết quả dạy học phù hợp với nhu cầu, khả năng và hứng thú nhằm phát triển đến mức tối đa tiềm năng và năng lực của học sinh.
2. Cơ sở điều chỉnh:
Mỗi học sinh là một cá nhân có những đặc điểm khác nhau:
- Khả năng nhận thức được thể hiện ở mức độ và thời gian lĩnh hội kiến thức khác nhau.
Kĩ năng xã hội do kinh nghiệm sống, do môi trường sống trong gia đình, cộng đồng khác nhau quy định.
Sở thích và thiên hướng khác nhau về giới, về màu sắc, âm nhạc, hội họa, toán học…
HS khuyết tật khác nhau còn thể hiện ở thời gian, mức độ, dạng tật, được can thiệp sớm hay không, mức độ quan tâm của gia đình…
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
2. Cơ sở điều chỉnh:
Mỗi học sinh là một cá nhân có những đặc điểm khác nhau
Điều chỉnh giúp học sinh KT
Có hứng thú trong học tập và học tập có hiệu quả.
Bù trừ sự sai lệch trong quá trình phát triển của bản thân về tinh thần, các giác quan và hành vi.
Tránh sự bất cập giữa kĩ năng hiện có của trẻ và nội dung giáo dục phổ thông.
Nâng cao tính tương hợp giữa cách học của HS và phương pháp dạy của GV.
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
3. Nội dung điều chỉnh:
Mục đích dạy học
Nội dung dạy học
Phương pháp và đồ dùng, phương tiện dạy học
Hình thức tổ chức dạy học
Đánh giá hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo sự điều chỉnh
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
4. Các phương pháp điều chỉnh: Có 4 PP điều chỉnh
PP điều chỉnh đồng loạt
PP điều chỉnh đa trình độ
HSKT có thể tham gia vào các hoạt động học tập bằng cách làm việc cùng với những trẻ khác. GV cần quan tâm hơn để giúp HSKT lĩnh hội nội dung trong giờ học. Tất cả trẻ trong lớp cùng đều hướng tới mục tiêu học tập chung trong cùng một hoạt động. (Cùng MT, ND, HĐ)
HSKT cùng tham gia vào một bài học trong cùng một chương trình nhưng với mục tiêu học tập ở mức độ nhận thức khác nhau dựa trên trình độ nhận thức và nhu cầu của mỗi em.(Cùng ND, HĐ - khác MT)
ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
4. Các phương pháp điều chỉnh: Có 4 PP điều chỉnh
PP điều chỉnh trùng lặp giáo án
PP điều chỉnh thay thế
HSKT và HS trong lớp cùng tham gia một bài học nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác nhau .( Cùng ND - khác HĐ, MT)
HSKT không thể tham gia vào các hoạt động học tập chung của lớp trong một số thời gian và nội dung học tập cụ thể.
(Khác MT, ND, HĐ)
ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN BỘ CỦA HS KHUYẾT TẬT
1. Đánh giá theo quan điểm tổng thể:
Đánh giá HSKT theo kết quả tổng quan nhiều mặt, không chỉ dựa trên một khía cạnh, một phương diện tách biệt nào.
2. Đánh giá theo quan điểm phát triển:
Khi đánh giá sự phát triển của HSKT phải đánh giá theo khả năng, nhu cầu của HS, những điều mà HS có thể làm được.
3. Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục cá nhân:
Kết quả GD phụ thuộc vào phương pháp GD của nhà trường, GV và cộng đồng. Vì vậy trong quá trình GD hòa nhập HSKT cần đối chiếu khả năng của HS, điều kiện môi trường cộng đồng, gia đình xung quanh HS để xây dựng mục tiêu và KH giáo dục HS. Sau mỗi giai đoạn phải kiểm tra đánh giá để lập mục tiêu và KH cho giai đoạn tiếp theo.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
1. Những vấn đề chung về KHGD cá nhân:
Khái niệm:
KHGD cá nhân HSKT là văn bản xác định nội dung phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi trường hòa nhập để đạt được mục tiêu chăm sóc giáo dục một HSKT.
* Các yếu tố trong bản KHGD cá nhân:
Thông tin chung về HS
Mục tiêu giáo dục (gồm mục tiêu GD của năm học, học kỳ, tháng)
Kế hoạch cụ thể, gồm các yếu tố: nội dung hoạt động/ cách tiến hành/ thời gian thực hiện/ người thực hiện/ kết quả mong đợi.
KH giáo dục cho từng học sinh được chi tiết trong từng tuần, từng tháng, học kỳ, năm học và cả ba tháng nghỉ hè.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
1. Những vấn đề chung về KHGD cá nhân:
Các yêu cầu của một bản KHGD cá nhân:
- Rõ ràng và chi tiết
- Đảm bảo tính lôgic
- Đảm bảo tính hợp lý
- Kiểm soát được
- Được chấp nhận
- Tính khả thi
- Tính trung thực
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
2. Các bước xây dựng KHGD cá nhân:
Tìm hiểu
khả năng
nhu cầu của trẻ
Xây dựng mục tiêu
giáo dục cho trẻ
Lập kế hoạch giáo dục
Thực hiện kế hoạch
Đánh giá
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
2. Các bước xây dựng KHGD cá nhân:
Bước 1: Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ
Bước 2: Xây dựng mục tiêu
Bước 3: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Bước 4: Thực hiện kế hoạch ( Nhà trường, gia đình, cộng đồng)
Bước 5: Đánh giá thực hiện kế hoạch
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ
Tìm hiểu những thông tin gì?
Tìm hiểu bằng cách nào?
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Xây dựng mục tiêu
Xây dựng mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật dựa vào môt số yếu tố sau:
Khả năng của trẻ
Nhu cầu cần được đáp ứng
Mục tiêu cấp học, năm học.
- Điều kiện thực hiện: môi trường giáo dục ở trường, ở gia đình, cơ sở vật chất, trình độ của giáo viên, …
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Trong kế hoạch giáo dục cần thể hiện được :
- Yêu cầu đạt được (mục tiêu ngắn hạn)
- Xác định thời gian thực hiện
- Nội dung công việc nhằm đạt được mục tiêu
- Phân công phụ trách giúp đỡ thực hiện
- Nhận xét đánh giá kết quả
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Thực hiện kế hoạch
- Lựa chọn thời gian hợp lí
Nên tiến hành thường xuyên
Có sự ghi chép lại sau mỗi buổi dạy
Trao đổi một hoặc một số nội dung để
mọi người cùng tham gia
Có trang thiết bị, đồ dùng phù hợp
Sử dụng linh hoạt các phương pháp
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT
Đánh giá thực hiện kế hoạch
Đánh giá thường xuyên sau mỗi buổi dạy (PP, ĐDDH, môi trường,…)
Nên có các ghi chép cụ thể
Đánh giá tích cực (đánh giá sự tiến bộ của trẻ);
Đánh giá kết quả theo 3 mặt:
Kết quả lĩnh hội kiến thức,
Rèn luyện kỹ năng,
Thái độ
KẾ HOẠCH CHUYỂN TIẾP HỌC SINH KHUYẾT TẬT
1. Các loại KH chuyển tiếp:
- KH chuyển tiếp nghỉ hè
KH chuyển tiếp lên lớp
KH chuyển cấp
2. Thành phần của nhóm bàn giao kế hoạch:
- Nhà trường: BGH, GV chủ nhiệm cũ, GV chủ nhiệm mới, GV cốt cán phụ trách GDHN
Học sinh khuyết tật
Gia đình HSKT
Đại diện cán bộ cộng đồng
Nhóm bạn bè được giao nhiệm vụ hỗ trợ giúp đỡ
Tùy theo mục đích chuyển tiếp, có thể lựa chọn các thành phần sau:
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nguyệt Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)