Giao duc hoa nhap hoc sinh khiem thi - KY NANG TRI GIAC
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Giao duc hoa nhap hoc sinh khiem thi - KY NANG TRI GIAC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KỸ NĂNG ĐẶC THÙ
HỌC SINH KHIẾM THỊ
Thảo luận nhóm
Theo thầy/cô có những kỹ năng đặc thù nào trong dạy học học sinh khiếm thị cấp trung học?
KỸ NĂNG TRI GIÁC XÚC GIÁC
Kỹ năng tri giác xúc giác nhằm gia tăng tốc độ đọc chữ nổi
Đọc bằng 2 tay hết dòng
Đọc phối hợp 2 tay đến nửa dòng
Đọc bằng 1 tay
GV cần chú ý
Không yêu cầu HS nhấc đồng thời cả 2 tay ra khỏi bài đọc;
Nhắc HS mù cần sờ đọc thầm theo để theo dõi nội dung vài đọc tiếp đoạn
Không nên yêu cầu học sinh đọc cả bài
Quan sát HS đọc để xác định được tốc độ đọc cũng như đến nội dung gv cần hỏi
Kỹ năng tri giác vật thật
Đặt vật đúng chiều, trong tầm tay dễ sờ
Sờ khái quát bằng 2 tay: hai bàn tay cùng xuất phát từ một vị trí của vật, đi theo hai hướng ngược nhau để đến khi gặp nhau.
Sờ nhận biết từng bộ phần sự vật (biết dấu hiệu đặc trưng)
Sau khi sờ xong trẻ có thể mô tả lại bằng lời.
* Chú ý
GV cần có sự trợ giúp, hướng bàn tay trẻ vào những dấu hiệu đặc trưng
Cần bảo đảm an toàn cho HS khi sờ
Tạo tâm lý an tâm
Kỹ năng sờ mô hình, mẫu
Đặt đúng chiều
Trong tầm tay kiểm soát dễ dàng
Sờ khái quát khắp bề mặt ngoài bằng hai tay để nhận biết hình dạng, độ lớn
Sờ nhận biết và gọi tên đúng các bộ phận của sự vật
Sờ nhận biết tỷ lệ tương quan, vị trí, đặc điểm giữa các bộ phận chi tiết, giữa mô hình và vật thật
Mô tả lại bằng lời
Kỹ năng sờ hình nổi
Dùng hai đầu ngón trỏ của hai tay đặt vào một điểm, thường là phía trên đi ngược chiều nhau theo đường viền. Khi 2 tay đầu ngón tay gặp nhau thì trẻ mới có thể hình dung được đường viên khép kín.
Hoặc một ngón tay định vị, ngón tay kia đi theo đường viền quanh.
Hoặc có thể xoa lướt nhẹ lòng bàn tay lên khắp bề mặt hình nổi.
Sờ phát hiện các bộ phận có trong hình nổi liên quan tới kiến thức bài học. Sờ phối hợp hai tay từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, từ ngoài vào trong, sờ đến bộ phận nào cần giúp trẻ ghi nhớ, nhận dạng gọi tên bộ phận ấy.
Trẻ nhấc bàn tay khỏi hình và mô tả lại những gì đã tri giác được.
Trẻ có thể thực hiện sờ lại vài lần sau đó mới trả lời câu hỏi của giáo viên.
Trẻ có thể mô tả lại hoặc vẽ mô phỏng vào không khí hay trên mặt bàn về hình dạng khái quát hình nổi vừa tri giác.
Thực hành
Chú ý khi rèn KN xúc giác
- Các hình nổi phải thật tinh giản, lược bỏ những gì không cần thiết
- Kích thước phù hợp với phạm vi kiểm soát của các ngón tay, bàn tay
- Khi trẻ sờ, giáo viên đứng cạnh cầm tay chỉ dẫn, giải thích mô tả để dễ làm hơn.
- Có thể thực hiện phương pháp như cầm tay chỉ việc nhưng không làm thay.
- Không cầu toàn bắt học sinh phải tri giác trọn vẹn như mức đạt được của học sinh bình thường nhìn bằng mắt.
- Khi kiểm tra mức độ hiểu hình nổi chỉ cần trẻ mô tả hoặc chỉ đúng vào những vị trí then chốt.
Kỹ năng tri giác thính giác
Các loại âm thanh
- Tiếng người nói
Âm thanh từ môi trường thiên nhiên: con vật, tiếng sấm, mưa….
Âm thanh trong cuộc sống hàng ngày: tiếng ồn, công cụ hoạt động….
Kỹ năng nghe
Kỹ năng phát hiện âm thanh phát ra từ sự vật hiện tượng gì.
Kỹ năng định hướng nguồn gốc, nơi phát ra âm thanh.
Kỹ năng chẩn đoán khoảng cách từ chỗ ngồi của HS đến nơi phát ra âm thanh.
Kỹ năng phán đoán, suy luận âm thanh phát ra do hiện tượng gì, hiện tượng an toàn hay nguy hiểm (tiếng xe cộ va chạm, tiếng cháy nổ, tiếng chó kêu, tiếng đám người nói).
Kỹ năng nhận biết âm thanh thuộc tín hiệu của máy móc (điện thoại, đài, máy cơ khí...), của cảnh sát....
Chú ý của GV
Hãy nói cho HS biết:
Đối tượng tiếp xúc là ai
Số lượng người đang nói chuyện
Thời gian và không gian
Nội dung cuộc nói chuyện
Kỹ năng mô tả
1. Thông báo hay giới thiệu nội dung, ý nghĩa chính của bức tranh, hình vẽ (Tên gọi bức hình ấy);
2. Mô tả toàn cảnh bức tranh: Học sinh hình dung định hướng thuộc phạm vi khuôn khổ của bức tranh, có các phần:
- Chính diện (Ở giữa trang giấy);
- Phía trên, phía dưới;
- Phía phải, phía trái;
- Những sự vật hiện tượng từ gần tới xa.
3. Mô tả cụ thể các sự vật chính liên quan tới nội dung chủ đề: Đặc điểm cấu tạo, vị trí không gian, trạng thái;
4. Mô tả những điểm thể hiện mối liên quan giữa các sự vật hiện tượng trong tranh ảnh, hình vẽ.
Kỹ năng mô tả
5. Mô tả quang cảnh giới hạn của thời gian, không gian tự nhiên
6. Mô tả nét mặt, dáng đứng… của nhân vật;
7. Nếu là một bức tranh không gian ngoài trời, thì mô tả các sự vật từ gần tới xa, hoặc từ xa tới gần, từ trái sang phải…;
Thực hành KN mô tả
Mỗi nhóm quan sát 1 bức tranh, mô tả để hs nhận ra tên bức tranh đó?
HỌC SINH KHIẾM THỊ
Thảo luận nhóm
Theo thầy/cô có những kỹ năng đặc thù nào trong dạy học học sinh khiếm thị cấp trung học?
KỸ NĂNG TRI GIÁC XÚC GIÁC
Kỹ năng tri giác xúc giác nhằm gia tăng tốc độ đọc chữ nổi
Đọc bằng 2 tay hết dòng
Đọc phối hợp 2 tay đến nửa dòng
Đọc bằng 1 tay
GV cần chú ý
Không yêu cầu HS nhấc đồng thời cả 2 tay ra khỏi bài đọc;
Nhắc HS mù cần sờ đọc thầm theo để theo dõi nội dung vài đọc tiếp đoạn
Không nên yêu cầu học sinh đọc cả bài
Quan sát HS đọc để xác định được tốc độ đọc cũng như đến nội dung gv cần hỏi
Kỹ năng tri giác vật thật
Đặt vật đúng chiều, trong tầm tay dễ sờ
Sờ khái quát bằng 2 tay: hai bàn tay cùng xuất phát từ một vị trí của vật, đi theo hai hướng ngược nhau để đến khi gặp nhau.
Sờ nhận biết từng bộ phần sự vật (biết dấu hiệu đặc trưng)
Sau khi sờ xong trẻ có thể mô tả lại bằng lời.
* Chú ý
GV cần có sự trợ giúp, hướng bàn tay trẻ vào những dấu hiệu đặc trưng
Cần bảo đảm an toàn cho HS khi sờ
Tạo tâm lý an tâm
Kỹ năng sờ mô hình, mẫu
Đặt đúng chiều
Trong tầm tay kiểm soát dễ dàng
Sờ khái quát khắp bề mặt ngoài bằng hai tay để nhận biết hình dạng, độ lớn
Sờ nhận biết và gọi tên đúng các bộ phận của sự vật
Sờ nhận biết tỷ lệ tương quan, vị trí, đặc điểm giữa các bộ phận chi tiết, giữa mô hình và vật thật
Mô tả lại bằng lời
Kỹ năng sờ hình nổi
Dùng hai đầu ngón trỏ của hai tay đặt vào một điểm, thường là phía trên đi ngược chiều nhau theo đường viền. Khi 2 tay đầu ngón tay gặp nhau thì trẻ mới có thể hình dung được đường viên khép kín.
Hoặc một ngón tay định vị, ngón tay kia đi theo đường viền quanh.
Hoặc có thể xoa lướt nhẹ lòng bàn tay lên khắp bề mặt hình nổi.
Sờ phát hiện các bộ phận có trong hình nổi liên quan tới kiến thức bài học. Sờ phối hợp hai tay từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, từ ngoài vào trong, sờ đến bộ phận nào cần giúp trẻ ghi nhớ, nhận dạng gọi tên bộ phận ấy.
Trẻ nhấc bàn tay khỏi hình và mô tả lại những gì đã tri giác được.
Trẻ có thể thực hiện sờ lại vài lần sau đó mới trả lời câu hỏi của giáo viên.
Trẻ có thể mô tả lại hoặc vẽ mô phỏng vào không khí hay trên mặt bàn về hình dạng khái quát hình nổi vừa tri giác.
Thực hành
Chú ý khi rèn KN xúc giác
- Các hình nổi phải thật tinh giản, lược bỏ những gì không cần thiết
- Kích thước phù hợp với phạm vi kiểm soát của các ngón tay, bàn tay
- Khi trẻ sờ, giáo viên đứng cạnh cầm tay chỉ dẫn, giải thích mô tả để dễ làm hơn.
- Có thể thực hiện phương pháp như cầm tay chỉ việc nhưng không làm thay.
- Không cầu toàn bắt học sinh phải tri giác trọn vẹn như mức đạt được của học sinh bình thường nhìn bằng mắt.
- Khi kiểm tra mức độ hiểu hình nổi chỉ cần trẻ mô tả hoặc chỉ đúng vào những vị trí then chốt.
Kỹ năng tri giác thính giác
Các loại âm thanh
- Tiếng người nói
Âm thanh từ môi trường thiên nhiên: con vật, tiếng sấm, mưa….
Âm thanh trong cuộc sống hàng ngày: tiếng ồn, công cụ hoạt động….
Kỹ năng nghe
Kỹ năng phát hiện âm thanh phát ra từ sự vật hiện tượng gì.
Kỹ năng định hướng nguồn gốc, nơi phát ra âm thanh.
Kỹ năng chẩn đoán khoảng cách từ chỗ ngồi của HS đến nơi phát ra âm thanh.
Kỹ năng phán đoán, suy luận âm thanh phát ra do hiện tượng gì, hiện tượng an toàn hay nguy hiểm (tiếng xe cộ va chạm, tiếng cháy nổ, tiếng chó kêu, tiếng đám người nói).
Kỹ năng nhận biết âm thanh thuộc tín hiệu của máy móc (điện thoại, đài, máy cơ khí...), của cảnh sát....
Chú ý của GV
Hãy nói cho HS biết:
Đối tượng tiếp xúc là ai
Số lượng người đang nói chuyện
Thời gian và không gian
Nội dung cuộc nói chuyện
Kỹ năng mô tả
1. Thông báo hay giới thiệu nội dung, ý nghĩa chính của bức tranh, hình vẽ (Tên gọi bức hình ấy);
2. Mô tả toàn cảnh bức tranh: Học sinh hình dung định hướng thuộc phạm vi khuôn khổ của bức tranh, có các phần:
- Chính diện (Ở giữa trang giấy);
- Phía trên, phía dưới;
- Phía phải, phía trái;
- Những sự vật hiện tượng từ gần tới xa.
3. Mô tả cụ thể các sự vật chính liên quan tới nội dung chủ đề: Đặc điểm cấu tạo, vị trí không gian, trạng thái;
4. Mô tả những điểm thể hiện mối liên quan giữa các sự vật hiện tượng trong tranh ảnh, hình vẽ.
Kỹ năng mô tả
5. Mô tả quang cảnh giới hạn của thời gian, không gian tự nhiên
6. Mô tả nét mặt, dáng đứng… của nhân vật;
7. Nếu là một bức tranh không gian ngoài trời, thì mô tả các sự vật từ gần tới xa, hoặc từ xa tới gần, từ trái sang phải…;
Thực hành KN mô tả
Mỗi nhóm quan sát 1 bức tranh, mô tả để hs nhận ra tên bức tranh đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)