Giao duc hoa nhap hoc sinh khiem thi - DANH GIA CHUC NANG THI GIAC

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực | Ngày 23/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Giao duc hoa nhap hoc sinh khiem thi - DANH GIA CHUC NANG THI GIAC thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRẺ NHÌN KÉM
Câu hỏi thảo luận
Đánh giá thị giác chức năng là gì?
Tại sao phải đánh giác chức năng?
Những nội dung trong đánh giá thị giác chức năng?
Đánh giá thị giác chức năng như thế nào?
ĐÁNH GIÁ THỊ GIÁC CHỨC NĂNG
Khái niệm:
- Thị giác chức năng
Đánh giá thị giác chức năng
Những vấn đề trong đánh giá thị giác chức năng
Thị lực và thị trường
Đánh giá thị giác chức năng
Những thiết bị trợ giúp trẻ nhìn kém
Luyện tập sử dụng hiệu quả thị giác chức năng
THỊ LỰC NHÌN XA
6/18 (3/10)
6/60 (1/10)
3/60 (0,5/10)
THỊ LỰC NHÌN GẦN
Cỡ chữ E nhỏ nhất tương đương với chữ sách giáo khoa
N20: tương đương với chữ trong truyện dành cho trẻ nhỏ hoặc ấn phẩm đặc biệt
N48: tương đương với chữ trên các bảng hiệu, hãy tit trên các báo. ( = cỡ chữ 6 trong kiểm tra thị lực nhìn xa).
Trường thị giác
II. ĐÁNH GIÁ THỊ GIÁC CHỨC NĂNG

Bài trắc nghiệm đánh giá
Các bước đánh giá
Hướng dẫn đánh giá
1. Mục tiêu đánh giá
Xác định khả năng sử dụng thị giác chức năng của trẻ
Xác định được ảnh hưởng của suy giảm thị lực đến với mỗi trẻ
Xác định: Khoảng cách, kích cỡ, độ tương phản, lượng ánh sáng đối với mỗi trẻ

2. Bài trắc nghiệm
Đánh giá thị giác chức năng
Nhận biết và chú ý đến đồ vật
1a: Chú ý 1b: Với
Kiểm soát chuyển động của mắt – đưa mắt
2a: Nhìn chăm chú 2b: Đưa mắt
Kiểm soát chuyển động của mắt – quét mắt
3a: Di chuyển tầm nhìn 3b: Đổi chỗ nhìn cố định
Phân biệt các đồ vật
4a: Tìm đồ vật 4b: Đi theo đường
4c: Tránh vật cản 4d: Nhận dạng đồ vật
Phân biệt chi tiết để nhận dạng hành động và sắp xếp đồ vật
5a: Bắt chước 5b: Các biểu lộ trên nét mặt
5c: Sắp xếp theo kích thước
Phân biệt chi tiết trong tranh
6a: Nhận dạng các hành động 6b: Các bức tranh phức tạp
Nhận dạng và tri giác mẫu, con số và từ
7a: Hình minh họa, sơ đồ 7b: Sắp xếp con số
7c: Chi tiết bên trọng 7d: Sắp xếp các từ
Dạng trắc nghiệm ngắn
Bao gồm 8 item trong tổng số 19 item:
1b, 2a, 3a, 4d, 5b, 6a, 7a, 7b.
- Thực hiện lần lượt từng item trên, không bỏ qua
Nếu trẻ làm đúng item 1b  2b và tiếp tục đến hết.
Nếu trẻ Làm sai hoặc không làm được 1b thì phải thực hiện hết các item thuộc mục 1 trong bài trắc nghiệm và tương tự như vậy với từng mục.
Nếu trẻ làm sai ở cả 4 mục trong mục 4 thì dừng việc đánh giá
Quan sát và thảo luận
Có bao nhiêu bước trong đánh giá thị giác chức năng? Tên các bước?
Những lưu ý trong từng bước
3. CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ
BƯỚC 1: Chọn đồ dùng đánh giá
BƯỚC 2: Đánh giá
BƯỚC 3: Ghi kết quả đánh giá
BƯỚC 1: Lựa chọn đồ dùng đánh giá
Ý nghĩa của việc lựa chọn đồ dùng
Những đồ dùng sử dụng trong đánh giá
Một số lưu ý khi lựa chọn đồ dùng đánh giá
BƯỚC 2: Đánh giá
Những điểm cần lưu ý trong quá trình đánh giá:
Tạo tâm lý tự tin và an toàn trong quá trình đánh giá
Không hạn chế về thời gian với từng item
Nếu trẻ mệt hãy nghỉ giải lao và sau đó tiếp tục
Động viên và hướng dẫn trẻ rõ ràng, ngắn gọn
Trẻ có thể nghiêng đầu hoặc giơ vật ở các góc khác nhau để nhìn rõ vật, nhớ ghi lại điểm này
Tạo điều kiện ánh sáng tốt nhất cho trẻ và trong khả năng của bạn
Ghi lại những hành vi của trẻ nếu có
Bước 3: ghi kết quả
Đồ vật sử dụng là gì?
Mức độ đạt được của trẻ
Những biểu hiện của trẻ trong quá trình đánh giá
Các thiết bị trợ giúp trẻ sử dụng
4. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
1. Nhận biết và chú ý tới đồ vật
1a: 1m 2a: Nhìn chăm chú
1b: với đồ vật; 2b: Đưa mắt
3a: Di chuyển tầm nhìn (1m)
3b: Đổi chỗ nhìn cố định (3m)
4a: Phát hiện đồ vật (4m)
4b: Đi theo đường
4c: tránh vật cản
4d: Nhận biết đồ vật
Gần: 1m


Xa:
5a. Bắt chước hành động (5m)
5b: Thể hiện nét mặt (2m)
5c: Sắp xếp đồ vật theo kích cỡ
6a: Phân biệt hành động trong tranh
6b: Tranh nhiều họa tiết
7a: các hình trừu tượng
7b: Ghép số
3
6 1 3 7
7C: Chi tiết bên trong
7d: Ghép từ
Con gà Con cá Quyển sách Bông hoa Cái ca Quả cam
III. THIẾT BỊ TRỢ GIÚP NHÌN KÉM
Có 2 loại thiết bị trợ giúp trẻ nhìn kém chính là:
Thiết bị quang học sử dụng thấu kính để phóng to
Thiết bị phi quang học làm cho vật dễ nhìn thấy hơn
1. Các thiết bị quang học
Thiết bị nhìn gần được thiết kế để phóng to vật hoặc chữ ở gần: kính lúp
Thiết bị nhìn xa dùng để phóng to những vật ở xa (3m trở lên): kính viễn vọng
Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn:
+ Kích cỡ đồ vật được nhìn
+ Khoảng cách có thể nhìn từ đồ vật
+ Khoảng thời gian cần để nhìn
+ Cần dùng 1 hay 2 tay để sử dụng thiết bị
2. Các thiết bị phi quang học
Thiết bị: Giá đọc sách; Bút dạ; Ánh sáng; Tờ khe đọc; Chữ in thường, chữ to và chữ nổi Braille
Những thông tin cần thiết:
+ Cỡ chữ nhỏ nhất mà trẻ có thể đọc được
+ Kết quả đánh giá thị giác chức năng
+ Tốc độ đọc
+ Đã có sẵn phương tiện trợ giúp nhìn kém chưa?
+ Đang dùng sách chữ to hay chữ nổi
IV. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG THỊ GIÁC CHỨC NĂNG
Mục đích:
Giúp trẻ sử dụng tối đa phần thị lực còn lại của mình
Tạo cơ hội để trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh
Những vấn đề chính trong luyện tập sử dụng phần thị lực còn lại có hiệu quả

Kích thích thị lực
Hiệu quả thị lực
Thời điểm và cách thức sử dụng thị lực
Chọn vật liệu phù hợp
NHỮNG NỘI DUNG RÈN LUYỆN
Nhận biết và chú ý đến đồ vật
Kiểm soát chuyển động của mắt – đưa mắt
Kiểm soát sự chuyển động của mắt – quét mắt
Phân biệt đồ vật
Phân biệt chi tiết để nhận dạng đồ vật, hành động và sắp xếp các vật
Phân biệt các chi tiết trong tranh
Nhận biết và cảm nhận mẫu, con chữ, con số và từ ngữ
(Thực hiện các nội dung trên qua các bài tập cụ thể)
Những lưu ý trong rèn luyện sử dụng phần thị lực còn lại cho trẻ nhìn kém

Lồng ghép với các hoạt động hàng ngày
Sắp xếp thành những bài tập ngắn
Đưa ra nhiều bài tập phong phú
Không chuyển sang kỹ năng mới nếu kỹ năng trước đó chưa thành thạo
Luyện tập trong điều kiện phù hợp với trẻ
Dùng những chất liệu hấp dẫn với trẻ
“Hãy để trẻ nhìn thật kỹ, thậm chí nhìn nhiều lần và giúp trẻ hiểu cái mà trẻ đang nhìn”
Bill Brohier
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)