Giáo dục hòa nhập
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Liên |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: giáo dục hòa nhập thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
2
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO`
Cấp THCS và THPT
Dạy học hòa nhập
học sinh khiếm thính
3
1.1 Cấu tạo tai
Những vấn đề chung về trẻ khiếm thính
Tai người có cấu trúc phức tạp và được chia làm 3 phần: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
4
Khái niệm:
Khiếm thính là sự khiếm khuyết hoặc suy giảm sức nghe kéo theo những vấn đề về sự phát triển ngôn ngữ cũng như khả năng giao tiếp của con người.
5
Thuật ngữ
Khiếm thính: tình trạng giảm hoặc mất sức nghe ở một hoặc cả hai tai.
Một số thuật ngữ khác:
- khiếm thính
- giảm thính lực
- khuyết tật thính giác
- điếc
- câm, câm điếc, điếc câm
6
Mức độ điếc
7
Dấu hiệu nhận biết HSKT (1)
1. Những biểu hiện bên ngoài
Mất vành tai
Tắc ống tai do viêm hoặc ráy tai
Chảy mủ tai
8
Dấu hiệu nhận biết HSKT (2)
2. Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh
Không có phản ứng khi có tiếng động mạnh bất thình lình.
Không có phản ứng khó chịu với những tiếng ồn lớn, tiếng nói quá to.
Hay để tay lên tai / nghiêng đầu về phía âm thanh
9
3. Biểu hiện khi biểu đạt ngôn ngữ (giao tiếp)
Nhìn chăm chú vào mặt người đối thoại;
Hay dùng cử chỉ điệu bộ, nét mặt khi giao tiếp
Hay bắt chước
Đáp ứng không đúng câu hỏi bằng lời
Thường yêu cầu nhắc lại
Ít nói / ngại nói chuyện
Nói nhát gừng, phát âm sai nhiều
Nói to; giọng mũi/giọng cao
Vốn từ ngữ nghèo nàn.
Dấu hiệu nhận biết HSKT (3)
10
Phân biệt với một số tật khác
Câm (nhưng nghe bình thường)
Khó khăn về ngôn ngữ
Chậm phát triển trí tuệ
Tự kỷ
Khó khăn về học
11
NH?ng nguyờn nhõn gõy di?c
Bẩm sinh, di truyền, thiếu tháng, bệnh tật:
Do các bệnh về tai
Do tai nạn chiến tranh
12
Bẩm sinh, di truyền, thiếu tháng, bệnh tật:
+ Đẻ ngạt
+ Thai ngược
+ Đẻ thiếu tháng
+ Nhiễm độc thuốc khi mẹ mang thai
+ Bệnh tật: viêm màng não, các bệnh do vi rút
+ Sử dụng thuốc quá liều lượng
+ Suy dinh dưỡng
+ Di truyền
13
Do các bệnh về tai
+ Mất hoặc giảm khả năng hoạt động của các bộ phận của tai như ống tai ngoài bị bịt kín, chuỗi xương con bị xơ cứng, mất vành tai
+ Viêm tai giữa
14
Bài học kinh nghiệm
15
Nội dung
Đặc điểm tâm lý HSKT
Kĩ năng dạy học hòa nhập HSKT
Đánh giá kết quả học tập HSKT
Các hoạt động hỗ trợ HSKT
16
Một số đặc điểm tâm lý
của học sinh khiếm thính
18
THẢO LUẬN NHÓM
19
1. Cảm giác, tri giác (nhóm 1)
2. Trí nhớ (Nhóm 2)
3. Tư duy (nhóm 2)
4. Tưởng tượng (nhóm 3)
5. Ngôn ngữ và giao tiếp (nhóm 4)
Một số đặc điểm tâm lý
của học sinh khiếm thính
20
1. Cảm giác, tri giác của học sinh khiếm thính
HSKT không hoàn toàn bị mất thính giác
Thị giác đóng vai trò quan trọng,
đặc biệt là trong việc tiếp nhận ngôn ngữ.
Tri giác phân tích nổi trội hơn tri giác tổng hợp.
Sự phối hợp các động tác của cơ thể
bị ảnh hưởng (do tiền đình bị tổn thương)
Cảm giác rung là phương tiện quan trọng
giúp trẻ tiếp nhận ngôn ngữ.
21
Lưu ý
Cần tận dụng sức nghe còn lại vào thực tiễn
giáo dục và cuộc sống hàng ngày.
Giữ gìn và luyện tập thị giác.
Kết hợp với cảm giác vận động
và cảm giác xúc giác – rung
1. Cảm giác, tri giác của học sinh khiếm thính
22
2. Trí nhớ của học sinh khiếm thính
Ghi nhớ có chủ định về vị trí đối tượng
không thua kém học sinh bình thường
Ít sử dụng thủ thuật so sánh → không bền vững
Ghi nhớ từ: (so với HSBT)
- từ biểu thị âm thanh – kém hơn
- từ thu nhận bằng mắt – không thua kém.
- từ được tiếp nhận bằng xúc giác – tốt hơn.
Ghi nhớ câu: các từ riêng lẻ đặt cạnh nhau.
Tái tạo từ tốt hơn tái tạo câu.
23
Lưu ý
Dạy HSKT những biện pháp ghi nhớ
và tái tạo có chủ định: phân tích, so sánh.
Sử dụng tài liệu dễ hiểu, làm dàn ý.
Dạy HSKT cách truyền đạt nội dung
theo ngôn ngữ của mình
Luyện tập đi luyện tập lại
2. Trí nhớ của học sinh khiếm thính
24
3. Tư duy của học sinh khiếm thính
Tư duy trực quan - hành động:
chiếm ưu thế trong hoạt động nhận thức
Tư duy trực quan - hình tượng:
phản ánh những nét cụ thể, đơn nhất
và cá biệt của sự vật.
Hiểu theo nghĩa đen, khó hiểu được những ý nghĩa tiềm ẩn.
Tư duy trừu tượng: bị ảnh hưởng đáng kể.
25
Lưu ý
Hình thành tư duy bậc cao cần thời gian dài, cần kiên trì và công phu.
Phát triển ngôn ngữ góp phần phát triển tư duy.
Tạo môi trường giúp trẻ học các thao tác
tư duy, khái quát hóa, trừu tượng hóa.
3. Tư duy của học sinh khiếm thính
26
4. Tưởng tượng của học sinh khiếm thính
Do thiếu hụt ngôn ngữ, ít kinh nghiệm xã hội => khó tư duy trừu tượng, khó tạo biểu tượng mới => hạn chế trong việc tưởng tượng.
Thường hiểu theo nghĩa đen, cụ thể.
Hạn chế trong việc hiểu các chuyện ngụ ngôn…
Khó kể lại câu chuyện, không thay thế được
các nhân vật.
27
Lưu ý
Minh họa những điều đã học bằng tranh vẽ, mô hình, sơ đồ, vật thật.
Tổ chức trò chơi đóng vai.
Khuyến khích trẻ đọc sách, kể lại một cách
sáng tạo bằng ngôn ngữ của mình.
Chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
4. Tưởng tượng của học sinh khiếm thính
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
29
Mức độ phát triển ngôn ngữ nói phụ thuộc
vào các yếu tố sau:
1. Mức độ điếc
2. Thời điểm bị điếc
3. Can thiệp y tế sớm hay muộn
...
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
30
Đặc điểm: (Lời nói )
Rối loạn ngữ âm: thường thay thế hay bỏ nhiều âm của từ → ngôn ngữ khó hiểu.
Vùng ngôn ngữ bị tổn thương → rối loạn ngôn ngữ,
không nói được/ không hiểu được ngôn ngữ.
Sự phá hủy những yếu tố cấu thành tiếng nói:
- nói ngọng, phát âm sai một vài âm (nhẹ, vừa);
- đặt vị trí cấu âm sai (nặng, sâu).
Sự phá hủy thành phần của từ ngữ:
- không có khả năng lĩnh hội được từ,
- dùng từ sai, không sát ý nghĩa cơ bản,
- vốn từ vựng nghèo nàn, hạn chế.
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
31
Phá hủy ngôn ngữ nói, viết và cấu trúc ngữ pháp:
→ gặp khó khăn về nói và viết đúng ngữ pháp.
Chứng viết khó: biểu hiện thường viết sai âm
“ngủ” → “nủ” hoặc “gủ”...
Chứng mất ngữ pháp: thường diễn đạt ngôn ngữ
theo tư duy của mình. Ví dụ:
“ăn cơm tôi” (Tôi ăn cơm)
“đọc em” (Em đọc bài) .v.v.
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
32
Khó thể hiện nhu cầu bản thân bằng ngôn ngữ nói.
Khó hoặc không hiểu những điều người xung quanh nói → cục cằn, cáu gắt…
Ngại giao tiếp và khó tiếp xúc với người khác.
Chỉ thích tiếp xúc với những người khiếm thính
hoặc những người biết kí hiệu.
Hạn chế trong quan hệ xã hội, giao lưu, kết bạn.
Mặc cảm, tự ty, tránh đám đông
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
33
Chú ý:
Tạo môi trường cho học sinh khiếm thính
phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp.
Sử dụng các PTGT phù hợp với khả năng của trẻ.
Hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ nói
để trẻ cảm thấy thoải mái khi giao tiếp
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
34
5 phút
Để dạy học sinh khiếm thính
học hòa nhập có hiệu quả,
chúng ta cần phải làm gì ?
35
DẠY HỌC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHIẾM THÍNH
36
Nguyên tắc dạy học hoà nhập HSKT
Điều chỉnh chương trình giáo dục
Một số phương pháp, kĩ năng dạy học
Thiết kế và tiến hành bài học
cho lớp học hoà nhập có HSKT
Các nội dung chính
37
1. Nguyên tắc dạy học hòa nhập
Dạy theo nhu cầu và khả năng của học sinh
Rào cản lớn nhất : khả năng giao tiếp.
→ Nhiệm vụ đầu tiên là hình thành và phát triển
khả năng giao tiếp cho HSKT.
Theo qui luật bù trừ chức năng,
HSKT có điểm mạnh nhất định,
→ Chú trọng phát triển những khả năng nổi trội
để phát triển tối đa những khả năng này;
làm đà cho sự phát triển chung ở HSKT
38
Nguyên tắc đa giác quan
HSKT khả năng thị giác rất phát triển.
Trong dạy học HSKT chú trọng tạo thói quen,
tạo điều kiện để các em phối hợp các giác quan
Những cách phối hợp đó có thể là:
- Nghe/nhìn hay nhìn/nghe
- nghe + các giác quan khác
- nhìn + các giác quan khác
1. Nguyên tắc dạy học hòa nhập
39
CHÚ TRỌNG
Phát triển khả năng giao tiếp của học sinh
HSKT bị hạn chế về khả năng giao tiếp
→ Nội dung cơ bản nhất trong giảng dạy là phát triển khả năng giao tiếp gồm: ngôn ngữ nói; ngôn ngữ kí hiệu; chữ viết...
1. Nguyên tắc dạy học hòa nhập
40
Biện pháp:
Sử dụng các phương tiện giao tiếp trong quá trình truyền đạt kiến thức
- Tạo môi trường giao tiếp thuận lợi
(các bạn sử dụng được ngôn ngữ ký hiệu).
- Tạo cơ hội để các em có thể GT với mọi người.
- Thường xuyên nói chuyện với các em.
1. Nguyên tắc dạy học hòa nhập
41
2. Điều chỉnh chương trình giáo dục
2a. Điều chỉnh mục tiêu dạy học
2b. Điều chỉnh nội dung dạy học
2c. Điều chỉnh phương pháp dạy học
2d. Điều chỉnh phương pháp đánh giá
42
2a. Điều chỉnh mục tiêu dạy học
Dựa vào khả năng và nhu cầu của HSKT
Dựa vào kế hoạch giáo dục cá nhân
2b. Điều chỉnh nội dung dạy học
Thay đổi một hay một số nội dung.
Chú ý tới việc diễn đạt, trình bày,
minh họa các khái niệm (trực quan)
Làm cho các thông tin ngắn gọn,
rõ ràng, dễ hiểu hơn.
43
43
2c. Điều chỉnh phương pháp dạy học
Diễn tả các bài đọc bằng ngôn ngữ ký hiệu.
Bổ sung tranh ảnh minh họa khi giải thích.
Tổ chức hoạt động nhóm
Hỗ trợ cá nhân.
44
2d. Điều chỉnh phương pháp đánh giá
Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá
Cần cân nhắc các bài kiểm tra qua kênh nghe
Điều chỉnh bằng cách bổ sung thêm nhiều
câu hỏi hình ảnh, hành động.
Sử dụng phiếu bài tập, phiếu hỏi, trắc nghiệm
Chú ý hỗ trợ ngay từ khâu tìm hiểu yêu cầu,
đến việc trình bày trong quá trình làm bài.
45
3. Một số phương pháp, kĩ năng dạy học hòa nhập
3a. Phương pháp dùng lời nói // NNKH
3b. Phương pháp trực quan
3c. Phương pháp học hợp tác
46
3a. Phương pháp dùng lời nói // NNKH
Kết hợp nói với hình vẽ, tranh ảnh
GV có thể vừa nói, vừa vẽ lên bảng, vừa nói vừa chỉ vào tranh ảnh hay đối tượng đang đề cập đến.
Kết hợp nói và viết
GV vừa nói vừa viết lên bảng, như vậy HSKT sẽ theo dõi được bài học và tiếp nhận thông tin tốt hơn do vừa được đọc hình miệng vừa quan sát, nhìn chữ viết trên bảng.
47
3a. Phương pháp dùng lời nói // NNKH
Kết hợp nói với CCĐB:
Trong môn văn học, khi đọc diễn cảm một bài văn, GV có thể hiện nội dung qua CCĐB, giúp cho HSKT cảm nhận được nội dung cơ bản của bài học
Kết hợp nói với KHNN:
Đây là cách tốt nhất giúp HSKT tiếp thu chính xác những kiến thức cần thiết. Khi kết hợp GV nên lưu ý: GV và HS đều phải biết những NNKH liên quan đến bài học
48
3b. Phương pháp trực quan
Huy động các giác quan tham gia vào quá trình
nhận thức.
Phát triển năng lực tư duy, phát triển ngôn ngữ
Kích thích tính tò mò và khả năng hoạt động
của học sinh khiếm thính
Sử dụng nhiều biện pháp trực quan
49
Các biện pháp trực quan
Lời nói/ngôn ngữ của giáo viên
Bảng và sơ đồ
Sử dụng đồ dùng trực quan bằng vật thật,
mô hình, loại tranh ảnh, thí nghiệm.
Đồ dùng do trẻ tự làm
Máy chiếu, video, máy tính…
50
51
3c. Phương pháp học hợp tác
Học hợp tác nhóm ( HTN ) có tầm quan trọng đặc biệt đối với HSKT: là PP hiệu quả nhằm phát huy hết khả năng của HSKT, đồng thời tạo môi trường thích hợp để phát triển kỹ năng giao tiếp.
Khi học HTN, HSKT có thuận lợi đồng thời cũng gặp không ít những khó khăn.
Đo đó, để tổ chức tốt nhóm có HSKT, cần lưu ý:
52
Học theo nhóm có ảnh hưởng đến HSKT như thế nào?
Làm thế nào để phát huy được hết những mặt tích cực của HSKT trong quá trình học tập?
Tổ chức Học theo nhóm như thế nào để tạo cho HSKT có thể tham gia được và có hiệu quả như những thành viên khác của nhóm?
53
Máy trợ thính
Tạo môi trường nghe tốt
Vị trí của người giao tiếp
Hỗ trợ thị giác
Đọc hình miệng
Chữ cái ngón tay
Ngôn ngữ kí hiệu
Giao tiếp tống hợp
Hỗ trợ về mặt xã hội
4. Hỗ trợ HSKT trong các hoạt động trên lớp
54
55
56
56
Máy trợ thính
Dựa vào thính lực đồ (kết quả đo sức nghe) mà bác sĩ sẽ chỉ định đeo MTT phù hợp.
Thông thường, nếu điếc hai tai thì phải đeo 2 MTT mới có hiệu quả tốt.
57
Máy trợ thính là gì ?
Khả năng của máy trợ thính ?
58
* Máy trợ thính sau tai
Máy trợ thính
Hiện có 2 loại MTT thông dụng nhất
* Máy trợ thính hộp
59
Cấu tạo chung của máy trợ thính
60
Cấu tạo máy trợ thính hộp
Nút volume
Microphone
Nút tắt - mở: O-H-N hay O-T-M hay O-MT-M (tuỳ theo kiểu máy)
Kẹp gài
Dây
Loa tai
Núm tai
Nơi tiếp nhận âm thanh từ dụng cụ khác (chỉ có ở một số kiểu máy)
61
61
Cấu tạo máy trợ thính sau tai
62
62
Lưu ý về máy trợ thính
MTT chỉ là dụng cụ khuếch đại âm thanh,
không chữa được tật điếc.
Trẻ được đeo MTT càng sớm càng tốt.
MTT phải phù hợp với thính lực đồ của mỗi tai
theo sự chỉ định của người có chuyên môn.
MTT phải được đeo thường xuyên.
MTT phải thường xuyên hoạt động tốt.
MTT phải được kiểm tra định kì.
63
63
Tạo môi trường nghe tốt
Sử dụng phòng học ở nơi yên tĩnh nhất.
Giảm bớt tiếng ồn trong phòng.
Hạn chế tiếng ồn từ bên ngoài vào.
64
64
Vị trí của HSKT và người giao tiếp
Ngồi gần người giao tiếp, đủ ánh sáng để trẻ có thể nghe và nhìn thấy người giao tiếp và các bạn khác.
Chú ý tới cả sự tương tác với HSKT và HSBT.
Ngồi cạnh bạn có thể giúp đỡ
65
65
Hỗ trợ thị giác
Sử dụng đồ dùng trực quan: tranh ảnh,
mô hình, sơ đồ và vật thật nhiều hơn.
Sử dụng các cử chỉ điệu bộ.
Cách trình bày bảng
Viết chỉ dẫn riêng cho HSKT
66
66
Đọc hình miệng
Đọc các tư thế, cử động của miệng khi nói.
Điều này rất quan trọng đối với HSKT,
giúp trẻ đoán được nội dung phát ngôn.
Cần nói chậm, từ đơn, câu ngắn để trẻ
kịp quan sát miệng người đối thoại.
Luôn luôn nói trước mặt trẻ.
Lời nói của người giao tiếp cần rõ ràng,
ngữ điệu bình thường, tốc độ vừa phải,
không cường điệu hoá hình miệng.
67
Chữ cái ngón tay
Chữ cái ngón tay (CCNT) là hệ thống chữ cái được biểu thị bằng các ngón tay.
Mỗi chữ cái được biểu thị bằng một động tác nhất định của các ngón tay (hình dạng gần giống như chữ viết).
CCNT là dạng chữ viết trên không, tương tự như cách viết tiếng Việt.
68
Vị trí của tay khi đánh
Chỉ dùng một tay (trái hoặc phải)
Tay để ngang miệng,
lòng bàn tay hướng về phía trước.
Chuyển động các ngón tay và cổ tay,
không chuyển động cả cánh tay
Vị trí của các ngón tay phải đúng và chính xác
Thứ tự CCNT
Đánh từng chữ cái theo thứ tự
Đánh dấu thanh
68
Chữ cái ngón tay
69
70
Chữ cái ngón tay
71
72
73
74
74
75
75
Ngôn ngữ kí hiệu
Ngôn ngữ kí hiệu là qui ước về ý nghĩa của sự vật, sự việc…thông qua bàn tay.
Ngôn ngữ kí hiệu là ngôn ngữ sử dụng các cử chỉ bằng tay, điệu bộ cơ thể và sự thể hiện trên khuôn mặt để trao đổi thông tin, nhu cầu và cảm xúc.
76
Đặc tính cơ bản một kí hiệu
Vị trí làm ký hiệu
Hình dạng bàn tay
Sự chuyển động của bàn tay
Chiều hướng của lòng bàn tay
Diễn tả không bằng tay
76
77
Gi?i thi?u m?t s? ký hi?u don gi?n
Số đếm
Chủ đề gia đình
77
78
Giới thiệu một số kí hiệu cơ bản
78
79
chào
tên
Tên gì
tôi
ba?n
80
Chào bạn.
Tên tôi là Hà
80
Bạn tên gì?
81
81
Giao tiếp tổng hợp
Dùng các phương tiện khác nhau để giao tiếp
Các điều kiện thực hiện
- Giáo viên/người giao tiếp
- Học sinh khiếm thính
- Học sinh bình thường
82
Đánh giá kết quả giáo dục HSKT
83
Đánh giá theo quan điểm tổng thể:
- HSKT gặp nhiều khó khăn trong QT tiếp thu và biểu đạt thông tin, nên kết quả học tập ở một số môn học rất hạn chế như: Tiếng Việt (tập đọc, tập làm văn)...,
- HSKT cũng có những khả năng PT nổi trội hơn so với HSBT ở một số môn như: thể dục, mỹ thuật, toán...và HSKT được chấp nhận cách biểu đạt bằng NNKH sẽ tạo cơ hội cho các em PT tối đa khả năng của bản thân.
Các quan điểm đánh giá
84
Đánh giá theo quan điểm phát triển:
Mục đích đánh giá HSKT không phải phán xét kết quả học tập mà nắm bắt được khả năng thực tế của HS từ đó tìm ra các giải pháp hỗ trợ phù hợp và hiệu quả
Đánh giá theo mục tiêu và KHGDCN:
Đánh giá kết quả học tập dựa vào những cố gắng khắc phục khó khăn, sự tiến bộ của HS so với mục tiêu, yêu cầu đặt ra.
Các quan điểm đánh giá
85
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Căn cứ vào mục tiêu kiến thức, kĩ năng trong KHGDCN của mỗi HS
Đánh giá khả năng nắm được nội dung cốt lõi của bài học, nêu những cảm nghĩ về nhân vật, tác phẩm, vận dụng vốn NN vào thực tế.
Đánh giá toàn diện các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đánh giá chủ yếu dựa trên thực tế thực hành, khả năng vận dụng vào thực tế
86
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Đánh giá dựa vào thái độ, ý thức tích cực,
chủ động tham gia vào quá trình học môn học.
Đánh giá kết quả học tập nên coi trọng cách biểu đạt NN của HSKT , cho phép các em sử dụng NN thay thế như: NNKH, tranh ảnh, hình vẽ, kịch, CCĐB....
Cụ thể hoá cách đánh giá đảm bảo chính xác, công bằng bằng cách công khai hình thức biểu đạt thay thế, thang điểm đối với mỗi câu hỏi, mỗi bài kiểm tra.
87
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Kiểm tra vấn đáp
Mức độ yêu cầu câu hỏi dành cho HSKT nên chú trọng đến nội dung chính, không quá chú trọng đến từ đơn lẻ không nằm trong ngữ cảnh, hạn chế yêu cầu đối với những từ tượng thanh, trừu tượng.
Xác định nội dung, mục đích câu hỏi phù hợp khả năng HSKT, tránh những yêu cầu quá sức làm trẻ chán nản, mất tự tin trong học tập.
Đa dạng hoá hình thức nêu câu hỏi: Nói kết hợp viết, nói kết hợp kí hiệu nói kết hợp tranh ảnh, nói, kí hiệu, nói kết hợp với mô tả bằng CCĐB....
88
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Kiểm tra vấn đáp
Câu hỏi đưa ra ngắn gọn, cụ thể hoá, có thể tách nhỏ câu hỏi
Chấp nhận và tôn trọng cách trả lời của HSKT.
Kiểm tra nhằm mục đánh giá và kết hợp sửa lỗi sai về phát âm, ngữ pháp, từ vựng,...
Tách nhỏ câu hỏi trong SGK và bổ sung một số câu hỏi gợi mở hay làm rõ nội dung yêu cầu.
89
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Kiểm tra viết
Cần được chuẩn bị trước, được cân nhắc kĩ càng mức độ yêu cầu, nội dung phù hợp khả năng HS.
Câu hỏi nêu ra tránh sử dụng ngôn ngữ khó hiểu, trừu tượng.
Nên sử dụng các PTGT khác như NN nói, NNKH, GTTH(GT tổng hợp),...giải thích yêu cầu của câu hỏi giúp HS hiểu đầy đủ, chính xác nội dung câu hỏi.
Chấp nhận, tôn trọng và châm chước cách viết, dùng từ của HS. Khi đánh giá lựa chọn ý, nội dung đúng không quá chú trọng đến yêu cầu của một văn bản viết.
90
Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Đối với HSKT, học môn toán không gặp nhiều khó khăn.
Trong khâu kiểm tra chỉ cần điều chỉnh cách đánh giá: Kiểm tra miệng và viết thay bằng cách tăng cường kiểm tra trắc nghiệm sẽ thuận lợi với HSKT (Hình thức kiểm tra này đòi hỏi kĩ năng đọc hiểu).
91
Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau: bằng hình thức đổi bài để kiểm tra lẫn nhau, tập thể nhận xét bài kiểm tra của từng cá nhân.
Thay đổi hình thức nêu yêu cầu và thực hiện yêu cầu đối với cả thầy- trò bằng sử dụng chữ viết và kí hiệu kết hợp với lời nói sẽ phát huy được thế mạnh của HSKT, tạo cơ hội giúp các em tự tin khi làm bài kiểm tra
92
Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Cần lưu ý:
Câu hỏi và bài tập phù hợp với nội dung kiến thức cho từng đơn vị kiến thức
Câu hỏi được diễn đạt rõ ràng, ngắn, tránh sử dụng NN khó hiểu dễ làm HS hiểu sai yêu cầu
Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của HSKT khi xây dựng câu hỏi, bài tập nên hạn chế tối đa sử dụng NN viết mà tích cực sử dụng sơ đồ, mô hình hoá... để giúp các em dễ dàng hiểu được yêu cầu của bài tập và phát hiện hướng giải quyết bài tập một cách nhanh và hiệu quả.
93
Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân
Đối với môn học GDCN chú trọng đánh giá toàn diện về các mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Nhưng coi trọng việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng vào CS hàng ngày.
Thay đổi nội dung đánh giá phù hợp HSKT như: Không yêu cầu HS nêu quan điểm của mình về sự kiện, tình huống mà đưa ra các tình huống yêu cầu HS tìm cách giải quyết các tình huống đó.
94
Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân
Thay hình thức trả lời câu hỏi bằng bài tập có nhiều lựa chọn hoặc bài tập trắc nghiệm; phân tích tình huống, đưa ra các nhận xét, từ đó rút ra bài học cho bản thân;...
Chấp nhận và tôn trọng cách biểu đạt của HSKT, động viên, khuyến khích giúp các em tự tin khi trả lời câu hỏi.
95
Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân
Cần chú ý:
Câu hỏi và nội dung bài tập phù hợp với thực tế
cuộc sống hàng ngày của các em
Xây dựng các bài tập tình huống, sử dụng
ngôn ngữ rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
Xây dựng kịch bản, kèm hệ thống câu hỏi như: Có những ai ? Tính cách thế nào ? Hành vi của ai đúng, ai sai ? Tại sao ? Em học gì ở họ ?
Từ đó em rút ra bài học gì ?...
96
Các hoạt động hỗ trợ
HSKT học hòa nhập
97
Giáo dục kỹ năng sống cho HSKT
Kỹ năng giao tiếp ứng xử
- Tăng cường khả năng giao tiếp cho HSKT
- Xây dựng môi trường giao tiếp thuận lợi
Giáo dục giới tính
- Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính
- Tránh xâm hại tình dục
98
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ
Tổ chức hoạt động tập thể
- Kĩ năng hợp tác
- Tổ chức các hoạt động tập thể
Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân cho HSKT
- Phòng hỗ trợ GDHN
- Hỗ trợ cá nhân
99
Định hướng kỹ năng nghề nghiệp cho HSKT
Đặc điểm nghề nghiệp đối với HSKT
Trình độ văn hoá hạn chế
Chưa được hướng nghiệp và đào tạo nghề
Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề
Giáo dục lao động
Hướng nghiệp
Đào tạo nghề
100
101
Thầy / Cô sẽ làm gì để giúp học sinh khiếm thính?
102
Xin trân trọng cảm ơn!
Xin trân trọng cảm ơn!
2
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO`
Cấp THCS và THPT
Dạy học hòa nhập
học sinh khiếm thính
3
1.1 Cấu tạo tai
Những vấn đề chung về trẻ khiếm thính
Tai người có cấu trúc phức tạp và được chia làm 3 phần: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
4
Khái niệm:
Khiếm thính là sự khiếm khuyết hoặc suy giảm sức nghe kéo theo những vấn đề về sự phát triển ngôn ngữ cũng như khả năng giao tiếp của con người.
5
Thuật ngữ
Khiếm thính: tình trạng giảm hoặc mất sức nghe ở một hoặc cả hai tai.
Một số thuật ngữ khác:
- khiếm thính
- giảm thính lực
- khuyết tật thính giác
- điếc
- câm, câm điếc, điếc câm
6
Mức độ điếc
7
Dấu hiệu nhận biết HSKT (1)
1. Những biểu hiện bên ngoài
Mất vành tai
Tắc ống tai do viêm hoặc ráy tai
Chảy mủ tai
8
Dấu hiệu nhận biết HSKT (2)
2. Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh
Không có phản ứng khi có tiếng động mạnh bất thình lình.
Không có phản ứng khó chịu với những tiếng ồn lớn, tiếng nói quá to.
Hay để tay lên tai / nghiêng đầu về phía âm thanh
9
3. Biểu hiện khi biểu đạt ngôn ngữ (giao tiếp)
Nhìn chăm chú vào mặt người đối thoại;
Hay dùng cử chỉ điệu bộ, nét mặt khi giao tiếp
Hay bắt chước
Đáp ứng không đúng câu hỏi bằng lời
Thường yêu cầu nhắc lại
Ít nói / ngại nói chuyện
Nói nhát gừng, phát âm sai nhiều
Nói to; giọng mũi/giọng cao
Vốn từ ngữ nghèo nàn.
Dấu hiệu nhận biết HSKT (3)
10
Phân biệt với một số tật khác
Câm (nhưng nghe bình thường)
Khó khăn về ngôn ngữ
Chậm phát triển trí tuệ
Tự kỷ
Khó khăn về học
11
NH?ng nguyờn nhõn gõy di?c
Bẩm sinh, di truyền, thiếu tháng, bệnh tật:
Do các bệnh về tai
Do tai nạn chiến tranh
12
Bẩm sinh, di truyền, thiếu tháng, bệnh tật:
+ Đẻ ngạt
+ Thai ngược
+ Đẻ thiếu tháng
+ Nhiễm độc thuốc khi mẹ mang thai
+ Bệnh tật: viêm màng não, các bệnh do vi rút
+ Sử dụng thuốc quá liều lượng
+ Suy dinh dưỡng
+ Di truyền
13
Do các bệnh về tai
+ Mất hoặc giảm khả năng hoạt động của các bộ phận của tai như ống tai ngoài bị bịt kín, chuỗi xương con bị xơ cứng, mất vành tai
+ Viêm tai giữa
14
Bài học kinh nghiệm
15
Nội dung
Đặc điểm tâm lý HSKT
Kĩ năng dạy học hòa nhập HSKT
Đánh giá kết quả học tập HSKT
Các hoạt động hỗ trợ HSKT
16
Một số đặc điểm tâm lý
của học sinh khiếm thính
18
THẢO LUẬN NHÓM
19
1. Cảm giác, tri giác (nhóm 1)
2. Trí nhớ (Nhóm 2)
3. Tư duy (nhóm 2)
4. Tưởng tượng (nhóm 3)
5. Ngôn ngữ và giao tiếp (nhóm 4)
Một số đặc điểm tâm lý
của học sinh khiếm thính
20
1. Cảm giác, tri giác của học sinh khiếm thính
HSKT không hoàn toàn bị mất thính giác
Thị giác đóng vai trò quan trọng,
đặc biệt là trong việc tiếp nhận ngôn ngữ.
Tri giác phân tích nổi trội hơn tri giác tổng hợp.
Sự phối hợp các động tác của cơ thể
bị ảnh hưởng (do tiền đình bị tổn thương)
Cảm giác rung là phương tiện quan trọng
giúp trẻ tiếp nhận ngôn ngữ.
21
Lưu ý
Cần tận dụng sức nghe còn lại vào thực tiễn
giáo dục và cuộc sống hàng ngày.
Giữ gìn và luyện tập thị giác.
Kết hợp với cảm giác vận động
và cảm giác xúc giác – rung
1. Cảm giác, tri giác của học sinh khiếm thính
22
2. Trí nhớ của học sinh khiếm thính
Ghi nhớ có chủ định về vị trí đối tượng
không thua kém học sinh bình thường
Ít sử dụng thủ thuật so sánh → không bền vững
Ghi nhớ từ: (so với HSBT)
- từ biểu thị âm thanh – kém hơn
- từ thu nhận bằng mắt – không thua kém.
- từ được tiếp nhận bằng xúc giác – tốt hơn.
Ghi nhớ câu: các từ riêng lẻ đặt cạnh nhau.
Tái tạo từ tốt hơn tái tạo câu.
23
Lưu ý
Dạy HSKT những biện pháp ghi nhớ
và tái tạo có chủ định: phân tích, so sánh.
Sử dụng tài liệu dễ hiểu, làm dàn ý.
Dạy HSKT cách truyền đạt nội dung
theo ngôn ngữ của mình
Luyện tập đi luyện tập lại
2. Trí nhớ của học sinh khiếm thính
24
3. Tư duy của học sinh khiếm thính
Tư duy trực quan - hành động:
chiếm ưu thế trong hoạt động nhận thức
Tư duy trực quan - hình tượng:
phản ánh những nét cụ thể, đơn nhất
và cá biệt của sự vật.
Hiểu theo nghĩa đen, khó hiểu được những ý nghĩa tiềm ẩn.
Tư duy trừu tượng: bị ảnh hưởng đáng kể.
25
Lưu ý
Hình thành tư duy bậc cao cần thời gian dài, cần kiên trì và công phu.
Phát triển ngôn ngữ góp phần phát triển tư duy.
Tạo môi trường giúp trẻ học các thao tác
tư duy, khái quát hóa, trừu tượng hóa.
3. Tư duy của học sinh khiếm thính
26
4. Tưởng tượng của học sinh khiếm thính
Do thiếu hụt ngôn ngữ, ít kinh nghiệm xã hội => khó tư duy trừu tượng, khó tạo biểu tượng mới => hạn chế trong việc tưởng tượng.
Thường hiểu theo nghĩa đen, cụ thể.
Hạn chế trong việc hiểu các chuyện ngụ ngôn…
Khó kể lại câu chuyện, không thay thế được
các nhân vật.
27
Lưu ý
Minh họa những điều đã học bằng tranh vẽ, mô hình, sơ đồ, vật thật.
Tổ chức trò chơi đóng vai.
Khuyến khích trẻ đọc sách, kể lại một cách
sáng tạo bằng ngôn ngữ của mình.
Chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
4. Tưởng tượng của học sinh khiếm thính
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
29
Mức độ phát triển ngôn ngữ nói phụ thuộc
vào các yếu tố sau:
1. Mức độ điếc
2. Thời điểm bị điếc
3. Can thiệp y tế sớm hay muộn
...
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
30
Đặc điểm: (Lời nói )
Rối loạn ngữ âm: thường thay thế hay bỏ nhiều âm của từ → ngôn ngữ khó hiểu.
Vùng ngôn ngữ bị tổn thương → rối loạn ngôn ngữ,
không nói được/ không hiểu được ngôn ngữ.
Sự phá hủy những yếu tố cấu thành tiếng nói:
- nói ngọng, phát âm sai một vài âm (nhẹ, vừa);
- đặt vị trí cấu âm sai (nặng, sâu).
Sự phá hủy thành phần của từ ngữ:
- không có khả năng lĩnh hội được từ,
- dùng từ sai, không sát ý nghĩa cơ bản,
- vốn từ vựng nghèo nàn, hạn chế.
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
31
Phá hủy ngôn ngữ nói, viết và cấu trúc ngữ pháp:
→ gặp khó khăn về nói và viết đúng ngữ pháp.
Chứng viết khó: biểu hiện thường viết sai âm
“ngủ” → “nủ” hoặc “gủ”...
Chứng mất ngữ pháp: thường diễn đạt ngôn ngữ
theo tư duy của mình. Ví dụ:
“ăn cơm tôi” (Tôi ăn cơm)
“đọc em” (Em đọc bài) .v.v.
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
32
Khó thể hiện nhu cầu bản thân bằng ngôn ngữ nói.
Khó hoặc không hiểu những điều người xung quanh nói → cục cằn, cáu gắt…
Ngại giao tiếp và khó tiếp xúc với người khác.
Chỉ thích tiếp xúc với những người khiếm thính
hoặc những người biết kí hiệu.
Hạn chế trong quan hệ xã hội, giao lưu, kết bạn.
Mặc cảm, tự ty, tránh đám đông
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
33
Chú ý:
Tạo môi trường cho học sinh khiếm thính
phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp.
Sử dụng các PTGT phù hợp với khả năng của trẻ.
Hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ nói
để trẻ cảm thấy thoải mái khi giao tiếp
5. Ngôn ngữ và giao tiếp của học sinh khiếm thính
34
5 phút
Để dạy học sinh khiếm thính
học hòa nhập có hiệu quả,
chúng ta cần phải làm gì ?
35
DẠY HỌC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHIẾM THÍNH
36
Nguyên tắc dạy học hoà nhập HSKT
Điều chỉnh chương trình giáo dục
Một số phương pháp, kĩ năng dạy học
Thiết kế và tiến hành bài học
cho lớp học hoà nhập có HSKT
Các nội dung chính
37
1. Nguyên tắc dạy học hòa nhập
Dạy theo nhu cầu và khả năng của học sinh
Rào cản lớn nhất : khả năng giao tiếp.
→ Nhiệm vụ đầu tiên là hình thành và phát triển
khả năng giao tiếp cho HSKT.
Theo qui luật bù trừ chức năng,
HSKT có điểm mạnh nhất định,
→ Chú trọng phát triển những khả năng nổi trội
để phát triển tối đa những khả năng này;
làm đà cho sự phát triển chung ở HSKT
38
Nguyên tắc đa giác quan
HSKT khả năng thị giác rất phát triển.
Trong dạy học HSKT chú trọng tạo thói quen,
tạo điều kiện để các em phối hợp các giác quan
Những cách phối hợp đó có thể là:
- Nghe/nhìn hay nhìn/nghe
- nghe + các giác quan khác
- nhìn + các giác quan khác
1. Nguyên tắc dạy học hòa nhập
39
CHÚ TRỌNG
Phát triển khả năng giao tiếp của học sinh
HSKT bị hạn chế về khả năng giao tiếp
→ Nội dung cơ bản nhất trong giảng dạy là phát triển khả năng giao tiếp gồm: ngôn ngữ nói; ngôn ngữ kí hiệu; chữ viết...
1. Nguyên tắc dạy học hòa nhập
40
Biện pháp:
Sử dụng các phương tiện giao tiếp trong quá trình truyền đạt kiến thức
- Tạo môi trường giao tiếp thuận lợi
(các bạn sử dụng được ngôn ngữ ký hiệu).
- Tạo cơ hội để các em có thể GT với mọi người.
- Thường xuyên nói chuyện với các em.
1. Nguyên tắc dạy học hòa nhập
41
2. Điều chỉnh chương trình giáo dục
2a. Điều chỉnh mục tiêu dạy học
2b. Điều chỉnh nội dung dạy học
2c. Điều chỉnh phương pháp dạy học
2d. Điều chỉnh phương pháp đánh giá
42
2a. Điều chỉnh mục tiêu dạy học
Dựa vào khả năng và nhu cầu của HSKT
Dựa vào kế hoạch giáo dục cá nhân
2b. Điều chỉnh nội dung dạy học
Thay đổi một hay một số nội dung.
Chú ý tới việc diễn đạt, trình bày,
minh họa các khái niệm (trực quan)
Làm cho các thông tin ngắn gọn,
rõ ràng, dễ hiểu hơn.
43
43
2c. Điều chỉnh phương pháp dạy học
Diễn tả các bài đọc bằng ngôn ngữ ký hiệu.
Bổ sung tranh ảnh minh họa khi giải thích.
Tổ chức hoạt động nhóm
Hỗ trợ cá nhân.
44
2d. Điều chỉnh phương pháp đánh giá
Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá
Cần cân nhắc các bài kiểm tra qua kênh nghe
Điều chỉnh bằng cách bổ sung thêm nhiều
câu hỏi hình ảnh, hành động.
Sử dụng phiếu bài tập, phiếu hỏi, trắc nghiệm
Chú ý hỗ trợ ngay từ khâu tìm hiểu yêu cầu,
đến việc trình bày trong quá trình làm bài.
45
3. Một số phương pháp, kĩ năng dạy học hòa nhập
3a. Phương pháp dùng lời nói // NNKH
3b. Phương pháp trực quan
3c. Phương pháp học hợp tác
46
3a. Phương pháp dùng lời nói // NNKH
Kết hợp nói với hình vẽ, tranh ảnh
GV có thể vừa nói, vừa vẽ lên bảng, vừa nói vừa chỉ vào tranh ảnh hay đối tượng đang đề cập đến.
Kết hợp nói và viết
GV vừa nói vừa viết lên bảng, như vậy HSKT sẽ theo dõi được bài học và tiếp nhận thông tin tốt hơn do vừa được đọc hình miệng vừa quan sát, nhìn chữ viết trên bảng.
47
3a. Phương pháp dùng lời nói // NNKH
Kết hợp nói với CCĐB:
Trong môn văn học, khi đọc diễn cảm một bài văn, GV có thể hiện nội dung qua CCĐB, giúp cho HSKT cảm nhận được nội dung cơ bản của bài học
Kết hợp nói với KHNN:
Đây là cách tốt nhất giúp HSKT tiếp thu chính xác những kiến thức cần thiết. Khi kết hợp GV nên lưu ý: GV và HS đều phải biết những NNKH liên quan đến bài học
48
3b. Phương pháp trực quan
Huy động các giác quan tham gia vào quá trình
nhận thức.
Phát triển năng lực tư duy, phát triển ngôn ngữ
Kích thích tính tò mò và khả năng hoạt động
của học sinh khiếm thính
Sử dụng nhiều biện pháp trực quan
49
Các biện pháp trực quan
Lời nói/ngôn ngữ của giáo viên
Bảng và sơ đồ
Sử dụng đồ dùng trực quan bằng vật thật,
mô hình, loại tranh ảnh, thí nghiệm.
Đồ dùng do trẻ tự làm
Máy chiếu, video, máy tính…
50
51
3c. Phương pháp học hợp tác
Học hợp tác nhóm ( HTN ) có tầm quan trọng đặc biệt đối với HSKT: là PP hiệu quả nhằm phát huy hết khả năng của HSKT, đồng thời tạo môi trường thích hợp để phát triển kỹ năng giao tiếp.
Khi học HTN, HSKT có thuận lợi đồng thời cũng gặp không ít những khó khăn.
Đo đó, để tổ chức tốt nhóm có HSKT, cần lưu ý:
52
Học theo nhóm có ảnh hưởng đến HSKT như thế nào?
Làm thế nào để phát huy được hết những mặt tích cực của HSKT trong quá trình học tập?
Tổ chức Học theo nhóm như thế nào để tạo cho HSKT có thể tham gia được và có hiệu quả như những thành viên khác của nhóm?
53
Máy trợ thính
Tạo môi trường nghe tốt
Vị trí của người giao tiếp
Hỗ trợ thị giác
Đọc hình miệng
Chữ cái ngón tay
Ngôn ngữ kí hiệu
Giao tiếp tống hợp
Hỗ trợ về mặt xã hội
4. Hỗ trợ HSKT trong các hoạt động trên lớp
54
55
56
56
Máy trợ thính
Dựa vào thính lực đồ (kết quả đo sức nghe) mà bác sĩ sẽ chỉ định đeo MTT phù hợp.
Thông thường, nếu điếc hai tai thì phải đeo 2 MTT mới có hiệu quả tốt.
57
Máy trợ thính là gì ?
Khả năng của máy trợ thính ?
58
* Máy trợ thính sau tai
Máy trợ thính
Hiện có 2 loại MTT thông dụng nhất
* Máy trợ thính hộp
59
Cấu tạo chung của máy trợ thính
60
Cấu tạo máy trợ thính hộp
Nút volume
Microphone
Nút tắt - mở: O-H-N hay O-T-M hay O-MT-M (tuỳ theo kiểu máy)
Kẹp gài
Dây
Loa tai
Núm tai
Nơi tiếp nhận âm thanh từ dụng cụ khác (chỉ có ở một số kiểu máy)
61
61
Cấu tạo máy trợ thính sau tai
62
62
Lưu ý về máy trợ thính
MTT chỉ là dụng cụ khuếch đại âm thanh,
không chữa được tật điếc.
Trẻ được đeo MTT càng sớm càng tốt.
MTT phải phù hợp với thính lực đồ của mỗi tai
theo sự chỉ định của người có chuyên môn.
MTT phải được đeo thường xuyên.
MTT phải thường xuyên hoạt động tốt.
MTT phải được kiểm tra định kì.
63
63
Tạo môi trường nghe tốt
Sử dụng phòng học ở nơi yên tĩnh nhất.
Giảm bớt tiếng ồn trong phòng.
Hạn chế tiếng ồn từ bên ngoài vào.
64
64
Vị trí của HSKT và người giao tiếp
Ngồi gần người giao tiếp, đủ ánh sáng để trẻ có thể nghe và nhìn thấy người giao tiếp và các bạn khác.
Chú ý tới cả sự tương tác với HSKT và HSBT.
Ngồi cạnh bạn có thể giúp đỡ
65
65
Hỗ trợ thị giác
Sử dụng đồ dùng trực quan: tranh ảnh,
mô hình, sơ đồ và vật thật nhiều hơn.
Sử dụng các cử chỉ điệu bộ.
Cách trình bày bảng
Viết chỉ dẫn riêng cho HSKT
66
66
Đọc hình miệng
Đọc các tư thế, cử động của miệng khi nói.
Điều này rất quan trọng đối với HSKT,
giúp trẻ đoán được nội dung phát ngôn.
Cần nói chậm, từ đơn, câu ngắn để trẻ
kịp quan sát miệng người đối thoại.
Luôn luôn nói trước mặt trẻ.
Lời nói của người giao tiếp cần rõ ràng,
ngữ điệu bình thường, tốc độ vừa phải,
không cường điệu hoá hình miệng.
67
Chữ cái ngón tay
Chữ cái ngón tay (CCNT) là hệ thống chữ cái được biểu thị bằng các ngón tay.
Mỗi chữ cái được biểu thị bằng một động tác nhất định của các ngón tay (hình dạng gần giống như chữ viết).
CCNT là dạng chữ viết trên không, tương tự như cách viết tiếng Việt.
68
Vị trí của tay khi đánh
Chỉ dùng một tay (trái hoặc phải)
Tay để ngang miệng,
lòng bàn tay hướng về phía trước.
Chuyển động các ngón tay và cổ tay,
không chuyển động cả cánh tay
Vị trí của các ngón tay phải đúng và chính xác
Thứ tự CCNT
Đánh từng chữ cái theo thứ tự
Đánh dấu thanh
68
Chữ cái ngón tay
69
70
Chữ cái ngón tay
71
72
73
74
74
75
75
Ngôn ngữ kí hiệu
Ngôn ngữ kí hiệu là qui ước về ý nghĩa của sự vật, sự việc…thông qua bàn tay.
Ngôn ngữ kí hiệu là ngôn ngữ sử dụng các cử chỉ bằng tay, điệu bộ cơ thể và sự thể hiện trên khuôn mặt để trao đổi thông tin, nhu cầu và cảm xúc.
76
Đặc tính cơ bản một kí hiệu
Vị trí làm ký hiệu
Hình dạng bàn tay
Sự chuyển động của bàn tay
Chiều hướng của lòng bàn tay
Diễn tả không bằng tay
76
77
Gi?i thi?u m?t s? ký hi?u don gi?n
Số đếm
Chủ đề gia đình
77
78
Giới thiệu một số kí hiệu cơ bản
78
79
chào
tên
Tên gì
tôi
ba?n
80
Chào bạn.
Tên tôi là Hà
80
Bạn tên gì?
81
81
Giao tiếp tổng hợp
Dùng các phương tiện khác nhau để giao tiếp
Các điều kiện thực hiện
- Giáo viên/người giao tiếp
- Học sinh khiếm thính
- Học sinh bình thường
82
Đánh giá kết quả giáo dục HSKT
83
Đánh giá theo quan điểm tổng thể:
- HSKT gặp nhiều khó khăn trong QT tiếp thu và biểu đạt thông tin, nên kết quả học tập ở một số môn học rất hạn chế như: Tiếng Việt (tập đọc, tập làm văn)...,
- HSKT cũng có những khả năng PT nổi trội hơn so với HSBT ở một số môn như: thể dục, mỹ thuật, toán...và HSKT được chấp nhận cách biểu đạt bằng NNKH sẽ tạo cơ hội cho các em PT tối đa khả năng của bản thân.
Các quan điểm đánh giá
84
Đánh giá theo quan điểm phát triển:
Mục đích đánh giá HSKT không phải phán xét kết quả học tập mà nắm bắt được khả năng thực tế của HS từ đó tìm ra các giải pháp hỗ trợ phù hợp và hiệu quả
Đánh giá theo mục tiêu và KHGDCN:
Đánh giá kết quả học tập dựa vào những cố gắng khắc phục khó khăn, sự tiến bộ của HS so với mục tiêu, yêu cầu đặt ra.
Các quan điểm đánh giá
85
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Căn cứ vào mục tiêu kiến thức, kĩ năng trong KHGDCN của mỗi HS
Đánh giá khả năng nắm được nội dung cốt lõi của bài học, nêu những cảm nghĩ về nhân vật, tác phẩm, vận dụng vốn NN vào thực tế.
Đánh giá toàn diện các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đánh giá chủ yếu dựa trên thực tế thực hành, khả năng vận dụng vào thực tế
86
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Đánh giá dựa vào thái độ, ý thức tích cực,
chủ động tham gia vào quá trình học môn học.
Đánh giá kết quả học tập nên coi trọng cách biểu đạt NN của HSKT , cho phép các em sử dụng NN thay thế như: NNKH, tranh ảnh, hình vẽ, kịch, CCĐB....
Cụ thể hoá cách đánh giá đảm bảo chính xác, công bằng bằng cách công khai hình thức biểu đạt thay thế, thang điểm đối với mỗi câu hỏi, mỗi bài kiểm tra.
87
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Kiểm tra vấn đáp
Mức độ yêu cầu câu hỏi dành cho HSKT nên chú trọng đến nội dung chính, không quá chú trọng đến từ đơn lẻ không nằm trong ngữ cảnh, hạn chế yêu cầu đối với những từ tượng thanh, trừu tượng.
Xác định nội dung, mục đích câu hỏi phù hợp khả năng HSKT, tránh những yêu cầu quá sức làm trẻ chán nản, mất tự tin trong học tập.
Đa dạng hoá hình thức nêu câu hỏi: Nói kết hợp viết, nói kết hợp kí hiệu nói kết hợp tranh ảnh, nói, kí hiệu, nói kết hợp với mô tả bằng CCĐB....
88
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Kiểm tra vấn đáp
Câu hỏi đưa ra ngắn gọn, cụ thể hoá, có thể tách nhỏ câu hỏi
Chấp nhận và tôn trọng cách trả lời của HSKT.
Kiểm tra nhằm mục đánh giá và kết hợp sửa lỗi sai về phát âm, ngữ pháp, từ vựng,...
Tách nhỏ câu hỏi trong SGK và bổ sung một số câu hỏi gợi mở hay làm rõ nội dung yêu cầu.
89
Đánh giá kết quả học tập môn Văn
Kiểm tra viết
Cần được chuẩn bị trước, được cân nhắc kĩ càng mức độ yêu cầu, nội dung phù hợp khả năng HS.
Câu hỏi nêu ra tránh sử dụng ngôn ngữ khó hiểu, trừu tượng.
Nên sử dụng các PTGT khác như NN nói, NNKH, GTTH(GT tổng hợp),...giải thích yêu cầu của câu hỏi giúp HS hiểu đầy đủ, chính xác nội dung câu hỏi.
Chấp nhận, tôn trọng và châm chước cách viết, dùng từ của HS. Khi đánh giá lựa chọn ý, nội dung đúng không quá chú trọng đến yêu cầu của một văn bản viết.
90
Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Đối với HSKT, học môn toán không gặp nhiều khó khăn.
Trong khâu kiểm tra chỉ cần điều chỉnh cách đánh giá: Kiểm tra miệng và viết thay bằng cách tăng cường kiểm tra trắc nghiệm sẽ thuận lợi với HSKT (Hình thức kiểm tra này đòi hỏi kĩ năng đọc hiểu).
91
Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau: bằng hình thức đổi bài để kiểm tra lẫn nhau, tập thể nhận xét bài kiểm tra của từng cá nhân.
Thay đổi hình thức nêu yêu cầu và thực hiện yêu cầu đối với cả thầy- trò bằng sử dụng chữ viết và kí hiệu kết hợp với lời nói sẽ phát huy được thế mạnh của HSKT, tạo cơ hội giúp các em tự tin khi làm bài kiểm tra
92
Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Cần lưu ý:
Câu hỏi và bài tập phù hợp với nội dung kiến thức cho từng đơn vị kiến thức
Câu hỏi được diễn đạt rõ ràng, ngắn, tránh sử dụng NN khó hiểu dễ làm HS hiểu sai yêu cầu
Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của HSKT khi xây dựng câu hỏi, bài tập nên hạn chế tối đa sử dụng NN viết mà tích cực sử dụng sơ đồ, mô hình hoá... để giúp các em dễ dàng hiểu được yêu cầu của bài tập và phát hiện hướng giải quyết bài tập một cách nhanh và hiệu quả.
93
Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân
Đối với môn học GDCN chú trọng đánh giá toàn diện về các mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Nhưng coi trọng việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng vào CS hàng ngày.
Thay đổi nội dung đánh giá phù hợp HSKT như: Không yêu cầu HS nêu quan điểm của mình về sự kiện, tình huống mà đưa ra các tình huống yêu cầu HS tìm cách giải quyết các tình huống đó.
94
Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân
Thay hình thức trả lời câu hỏi bằng bài tập có nhiều lựa chọn hoặc bài tập trắc nghiệm; phân tích tình huống, đưa ra các nhận xét, từ đó rút ra bài học cho bản thân;...
Chấp nhận và tôn trọng cách biểu đạt của HSKT, động viên, khuyến khích giúp các em tự tin khi trả lời câu hỏi.
95
Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân
Cần chú ý:
Câu hỏi và nội dung bài tập phù hợp với thực tế
cuộc sống hàng ngày của các em
Xây dựng các bài tập tình huống, sử dụng
ngôn ngữ rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
Xây dựng kịch bản, kèm hệ thống câu hỏi như: Có những ai ? Tính cách thế nào ? Hành vi của ai đúng, ai sai ? Tại sao ? Em học gì ở họ ?
Từ đó em rút ra bài học gì ?...
96
Các hoạt động hỗ trợ
HSKT học hòa nhập
97
Giáo dục kỹ năng sống cho HSKT
Kỹ năng giao tiếp ứng xử
- Tăng cường khả năng giao tiếp cho HSKT
- Xây dựng môi trường giao tiếp thuận lợi
Giáo dục giới tính
- Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính
- Tránh xâm hại tình dục
98
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ
Tổ chức hoạt động tập thể
- Kĩ năng hợp tác
- Tổ chức các hoạt động tập thể
Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân cho HSKT
- Phòng hỗ trợ GDHN
- Hỗ trợ cá nhân
99
Định hướng kỹ năng nghề nghiệp cho HSKT
Đặc điểm nghề nghiệp đối với HSKT
Trình độ văn hoá hạn chế
Chưa được hướng nghiệp và đào tạo nghề
Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề
Giáo dục lao động
Hướng nghiệp
Đào tạo nghề
100
101
Thầy / Cô sẽ làm gì để giúp học sinh khiếm thính?
102
Xin trân trọng cảm ơn!
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)