Giao duc djnh duong
Chia sẻ bởi Viet Trinh |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: giao duc djnh duong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:
Giáo dục dinh dưỡng
và
Vệ sinh an toàn thực phẩm
I / Mục đích yêu cầu
1 . Đối với giáo viên
Giáo viên nắm được nội dung, phương pháp giáo dục đinh dưỡng cho trẻ qua“ bé tập làm nội trợ”
Biết cách tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ qua “ bé tập làm nội trợ”
Thông qua hoạt động của chuyên giáo viên được củng cố , nâng cao kiến thức thực hành về dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ em chú trọng về ATVSTP , góp phần đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Tuyên truyền hướng dẫn các kiến thức về dinh dưỡng , về an toàn thực phẩm cho các bậc cha mẹ .
2 . Đối với trẻ
Hình thành ở trẻ khả năng sống một cách tích cực biết ăn uống đúng , ăn đủ và ăn sạch .
Qua “ bé tập làm nội trợ” trẻ biết sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống, tạo ra một số thức ăn , nước uống đơn giản ,hình thành thói quen vệ sinh, hành vi văn minh lao động tự phục vụ.
3 . Đối với các bậc cha mẹ
- Có kiến thức cơ bản về dinh dưỡng trẻ em phối hợp với nhà trường trong việc thực hành nuôi trẻ , quan tâm đến việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ có biện pháp chống suy dinh dưỡng và chống béo phì .
- Tỉ lệ suy dinh dưỡng kênh b dưới …
- Tỉ lệ suy dinh dưỡng kênh c dưới …
II/ nội dung hoạt động
Triển khai giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Hoàn thiện nội dung giáo dục dinh dưỡng cho cả 3 đối tượng :
+ Giáo viên :
+ cha mẹ trẻ
+ Trẻ mầm non
* Triển khai bé tập làm nội trợ
2. Xây dựng kế hoạch về GDDD - VSATTP
3 . Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường
4. Triển khai mô hình phòng chống suy dinh dưỡng và thực hiện các biện pháp phòng chống béo phì ở trẻ
5 . Tăng cường giáo dục truyền thông về dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tuyên truyền vận động sự tham gia của hội phụ huynh học sinh vào các hoạt động giáo dục dinh dưỡng,vệ sinh an toàn thực phẩm phổ biến rộng rải trong toàn giáo viên và cộng đồng.
6 . Tăng cường đầu tư các trang thiết bị cơ sở vật chất để phục vụ các hoạt động giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm
7. Kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm
8. Tổ chức hội thi , bé tập làm nội trợ cấp trường, thi đua khen thưởng
II/ một số kiến thức cơ bản giáo viên cần phải nắm được
- Dinh dưỡng là cách cơ thể sử dụng thức ăn cho sự khoẻ mạnh , lớn lên và phát triển .
- Các thực phẩm tốt quan trọng chosức khoẻ , sự tăng trưởng và cho hoạt động hằng ngày của chíng ta
- Có nhiều loại thực phẩm khác nhau
- Nguồn thực phẩm quan trọng là thức ăn , nguồn góc thực vật và động vật .
- các thực phẩm khác nhau về màu sắc , hương vị , tính chất , kích thước , hình dạng âm thanh .
- Thực phẩm được phân loại theo các nhóm như sau :
nhóm sữa thịt , cá trứng : cung cấp chất đạm .
Lạc ,vừng , dầu , mở : cung cấp chất béo .
Rau ,củ , quả : cung cấp vitamim và muối khoáng
Gạo , mì ,ngô, khoai,: cung cấp đường , năng lượng
*Việc phân chia các nhóm chỉ mang tính chất tương đối
-
Giáo dục dinh dưỡng
và
Vệ sinh an toàn thực phẩm
I / Mục đích yêu cầu
1 . Đối với giáo viên
Giáo viên nắm được nội dung, phương pháp giáo dục đinh dưỡng cho trẻ qua“ bé tập làm nội trợ”
Biết cách tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ qua “ bé tập làm nội trợ”
Thông qua hoạt động của chuyên giáo viên được củng cố , nâng cao kiến thức thực hành về dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ em chú trọng về ATVSTP , góp phần đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Tuyên truyền hướng dẫn các kiến thức về dinh dưỡng , về an toàn thực phẩm cho các bậc cha mẹ .
2 . Đối với trẻ
Hình thành ở trẻ khả năng sống một cách tích cực biết ăn uống đúng , ăn đủ và ăn sạch .
Qua “ bé tập làm nội trợ” trẻ biết sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống, tạo ra một số thức ăn , nước uống đơn giản ,hình thành thói quen vệ sinh, hành vi văn minh lao động tự phục vụ.
3 . Đối với các bậc cha mẹ
- Có kiến thức cơ bản về dinh dưỡng trẻ em phối hợp với nhà trường trong việc thực hành nuôi trẻ , quan tâm đến việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ có biện pháp chống suy dinh dưỡng và chống béo phì .
- Tỉ lệ suy dinh dưỡng kênh b dưới …
- Tỉ lệ suy dinh dưỡng kênh c dưới …
II/ nội dung hoạt động
Triển khai giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Hoàn thiện nội dung giáo dục dinh dưỡng cho cả 3 đối tượng :
+ Giáo viên :
+ cha mẹ trẻ
+ Trẻ mầm non
* Triển khai bé tập làm nội trợ
2. Xây dựng kế hoạch về GDDD - VSATTP
3 . Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường
4. Triển khai mô hình phòng chống suy dinh dưỡng và thực hiện các biện pháp phòng chống béo phì ở trẻ
5 . Tăng cường giáo dục truyền thông về dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tuyên truyền vận động sự tham gia của hội phụ huynh học sinh vào các hoạt động giáo dục dinh dưỡng,vệ sinh an toàn thực phẩm phổ biến rộng rải trong toàn giáo viên và cộng đồng.
6 . Tăng cường đầu tư các trang thiết bị cơ sở vật chất để phục vụ các hoạt động giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm
7. Kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm
8. Tổ chức hội thi , bé tập làm nội trợ cấp trường, thi đua khen thưởng
II/ một số kiến thức cơ bản giáo viên cần phải nắm được
- Dinh dưỡng là cách cơ thể sử dụng thức ăn cho sự khoẻ mạnh , lớn lên và phát triển .
- Các thực phẩm tốt quan trọng chosức khoẻ , sự tăng trưởng và cho hoạt động hằng ngày của chíng ta
- Có nhiều loại thực phẩm khác nhau
- Nguồn thực phẩm quan trọng là thức ăn , nguồn góc thực vật và động vật .
- các thực phẩm khác nhau về màu sắc , hương vị , tính chất , kích thước , hình dạng âm thanh .
- Thực phẩm được phân loại theo các nhóm như sau :
nhóm sữa thịt , cá trứng : cung cấp chất đạm .
Lạc ,vừng , dầu , mở : cung cấp chất béo .
Rau ,củ , quả : cung cấp vitamim và muối khoáng
Gạo , mì ,ngô, khoai,: cung cấp đường , năng lượng
*Việc phân chia các nhóm chỉ mang tính chất tương đối
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Viet Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)