Giáo dục di sản van hoa the gioi My Son
Chia sẻ bởi Lê Văn Tri |
Ngày 10/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục di sản van hoa the gioi My Son thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 DUY HÒA
(Tư liệu thư viện)
TƯ LIỆU HỖ TRỢ 2 TIẾT GIÁO ÁN
GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI MỸ SƠN
Để thực hiện chương trình giáo dục Di sản văn hoá Mỹ Sơn trong trường học theo kế hoạch của Phòng GD-ĐT Duy Xuyên, Trường tiểu học số 2 Duy Hoà trích soạn nội dung chính nhằm hỗ trợ tư liệu cho 2 tiết giáo án để các lớp lồng ghép giáo dục trong năm học như sau:
I/ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC :
1/ Giảng dạy phần cơ bản: (Mỗi lớp 2 tiết trong chương trình)
GVCN cập nhật cụ thể tiết, ngày giảng dạy trong giáo án hằng năm theo kế hoạch của nhà trường.
2/ Giáo dục thông qua con đường lồng ghép các môn học :
GVCN lồng ghép tích hợp vào 1 số môn như: TNXH, Địa lý, Lịch sử, Đạo đức, Tiếng Việt, Mĩ thuật ... những nội dung nói về địa phương, về di sản, danh lam thắng cảnh về cái nhìn thẩm mĩ đối với Di sản văn hoá Mĩ Sơn .
3/ Giáo dục qua các hoạt động NGLL, ngoại khoá :
Giao cho HĐNG và TPT có kế hoạch cụ thể cho hoạt động này như :
- Giới thiệu trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, hoạt động phong trào chủ điểm như tham quan .....
-Tổ chức các Hội thi như tìm hiểu, vẽ tranh.
II/ CÁC YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC:
1/Giáo án :
Trên cơ sở của thiết kế tiết dạy đã có trong sách (Thiết kế hoạt động dạy học-hoạt động tập thể) của ngành, giáo viên bổ sung nội dung giáo dục phù hợp vào giáo án của mình để giảng dạy.
2/ Một số phương pháp giáo dục:
+Phương pháp thảo luận nhóm
+Phương pháp đóng vai, sáng tác tiểu phẩm
+Phương pháp tạo tình huống thực tế
+Phương pháp trực quan (sử dung tranh trong sách, tư liệu thiết bị hiện có)
+Phương pháp tổ chức các hội thi
III/ NỘI DUNG CƠ BẢN GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI MỸ SƠN ĐỐI VỚI TIỂU HỌC
1. Khái niệm:
GV cần nắm vững khái niệm chung về di sản thế giới (trang 5-9 sách Giáo dục di sản văn hoá thế giới Mỹ Sơn). Trong đó lưu ý :
-Khái niệm về di sản,Di sản thế giới, Di sản văn hoá thế giới, Di sản thiên nhiên, Di sản văn hoá vật thể, Di sản văn hoá phi vật thể, Đặc biệt: Biểu tượng Di sản thế giới
2. Nội dung cơ bản:
2.1.Vị trí khu Di sản văn hoá Mỹ Sơn:
- Thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam
- Khoảng cách đối với một số vị trí khác như:
+ 30 km về phía Tây Nam so với Vương quốc Chăm Trà Kiệu
+ 60 km về phía Tây Nam so với Đà Nẵng
+ 09 km về phía Tây Nam so với địa bàn trường Duy Hoà 2
2.2.Đặc điểm vị trí khu Di sản văn hoá Mỹ Sơn:
- Nằm trong thung lũng hẹp núi bao quanh như tường thành vững chải, có khe suối sâu (khe Thẻ), vùng đất tự nhiên có tính phòng thủ, vừa huyền bí linh thiêng xứng đáng là trung tâm tôn giáo Chăm Pa. Chọn Mỹ Sơn xuất phát từ quan niệm tâm linh phồn thực, bởi địa hình tự nhiên là một Lin- ga (dương vật thiêng) ngọn núi Răng Mèo (núi Chúa) cắm xuống bồn địa Mỹ Sơn là Yo-ny (âm vật thiêng). Khe Thẻ là kẽ Yo-ny .
2.3. Nghệ thuật chạm khắc:
- Di sản văn hoá Mỹ Sơn có ảnh hưởng nền văn hoá Ấn Độ
- Xây bằng gạch đất nung không có mạch hồ , theo các nhà khảo cổ học giữa các viên gạch là chất kết dính làm từ thực vật.
- Tháp được xây gạch sau mới khắc họa và trang trí bằng đá kĩ thuật tinh vi.
2.4. Vị thần mà người Chăm Pa cổ tôn sùng:
-Thần Si Va (đối với họ Si Va là thượng đế, là đấng toàn năng, người cho họ quyền năng và sự tường tồn vĩnh cửu)
2.5. Bộ lạc có công trong việc hình thành Di sản văn hoá Mỹ Sơn:
- Bộ lạc Dừa (người Chăm Pa cổ) thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh
2.6. Quá trình hình thành, phát hiện, trùng tu, công nhận:
a)Quá trình hình thành:
Cuối thế kỉ thứ IV, khoảng từ năm 349-364 hình thành ngôi đền đầu tiên bằng gỗ do vua Bhadravarman I lập nên để thờ thần
(Tư liệu thư viện)
TƯ LIỆU HỖ TRỢ 2 TIẾT GIÁO ÁN
GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI MỸ SƠN
Để thực hiện chương trình giáo dục Di sản văn hoá Mỹ Sơn trong trường học theo kế hoạch của Phòng GD-ĐT Duy Xuyên, Trường tiểu học số 2 Duy Hoà trích soạn nội dung chính nhằm hỗ trợ tư liệu cho 2 tiết giáo án để các lớp lồng ghép giáo dục trong năm học như sau:
I/ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC :
1/ Giảng dạy phần cơ bản: (Mỗi lớp 2 tiết trong chương trình)
GVCN cập nhật cụ thể tiết, ngày giảng dạy trong giáo án hằng năm theo kế hoạch của nhà trường.
2/ Giáo dục thông qua con đường lồng ghép các môn học :
GVCN lồng ghép tích hợp vào 1 số môn như: TNXH, Địa lý, Lịch sử, Đạo đức, Tiếng Việt, Mĩ thuật ... những nội dung nói về địa phương, về di sản, danh lam thắng cảnh về cái nhìn thẩm mĩ đối với Di sản văn hoá Mĩ Sơn .
3/ Giáo dục qua các hoạt động NGLL, ngoại khoá :
Giao cho HĐNG và TPT có kế hoạch cụ thể cho hoạt động này như :
- Giới thiệu trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, hoạt động phong trào chủ điểm như tham quan .....
-Tổ chức các Hội thi như tìm hiểu, vẽ tranh.
II/ CÁC YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC:
1/Giáo án :
Trên cơ sở của thiết kế tiết dạy đã có trong sách (Thiết kế hoạt động dạy học-hoạt động tập thể) của ngành, giáo viên bổ sung nội dung giáo dục phù hợp vào giáo án của mình để giảng dạy.
2/ Một số phương pháp giáo dục:
+Phương pháp thảo luận nhóm
+Phương pháp đóng vai, sáng tác tiểu phẩm
+Phương pháp tạo tình huống thực tế
+Phương pháp trực quan (sử dung tranh trong sách, tư liệu thiết bị hiện có)
+Phương pháp tổ chức các hội thi
III/ NỘI DUNG CƠ BẢN GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI MỸ SƠN ĐỐI VỚI TIỂU HỌC
1. Khái niệm:
GV cần nắm vững khái niệm chung về di sản thế giới (trang 5-9 sách Giáo dục di sản văn hoá thế giới Mỹ Sơn). Trong đó lưu ý :
-Khái niệm về di sản,Di sản thế giới, Di sản văn hoá thế giới, Di sản thiên nhiên, Di sản văn hoá vật thể, Di sản văn hoá phi vật thể, Đặc biệt: Biểu tượng Di sản thế giới
2. Nội dung cơ bản:
2.1.Vị trí khu Di sản văn hoá Mỹ Sơn:
- Thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam
- Khoảng cách đối với một số vị trí khác như:
+ 30 km về phía Tây Nam so với Vương quốc Chăm Trà Kiệu
+ 60 km về phía Tây Nam so với Đà Nẵng
+ 09 km về phía Tây Nam so với địa bàn trường Duy Hoà 2
2.2.Đặc điểm vị trí khu Di sản văn hoá Mỹ Sơn:
- Nằm trong thung lũng hẹp núi bao quanh như tường thành vững chải, có khe suối sâu (khe Thẻ), vùng đất tự nhiên có tính phòng thủ, vừa huyền bí linh thiêng xứng đáng là trung tâm tôn giáo Chăm Pa. Chọn Mỹ Sơn xuất phát từ quan niệm tâm linh phồn thực, bởi địa hình tự nhiên là một Lin- ga (dương vật thiêng) ngọn núi Răng Mèo (núi Chúa) cắm xuống bồn địa Mỹ Sơn là Yo-ny (âm vật thiêng). Khe Thẻ là kẽ Yo-ny .
2.3. Nghệ thuật chạm khắc:
- Di sản văn hoá Mỹ Sơn có ảnh hưởng nền văn hoá Ấn Độ
- Xây bằng gạch đất nung không có mạch hồ , theo các nhà khảo cổ học giữa các viên gạch là chất kết dính làm từ thực vật.
- Tháp được xây gạch sau mới khắc họa và trang trí bằng đá kĩ thuật tinh vi.
2.4. Vị thần mà người Chăm Pa cổ tôn sùng:
-Thần Si Va (đối với họ Si Va là thượng đế, là đấng toàn năng, người cho họ quyền năng và sự tường tồn vĩnh cửu)
2.5. Bộ lạc có công trong việc hình thành Di sản văn hoá Mỹ Sơn:
- Bộ lạc Dừa (người Chăm Pa cổ) thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh
2.6. Quá trình hình thành, phát hiện, trùng tu, công nhận:
a)Quá trình hình thành:
Cuối thế kỉ thứ IV, khoảng từ năm 349-364 hình thành ngôi đền đầu tiên bằng gỗ do vua Bhadravarman I lập nên để thờ thần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tri
Dung lượng: 128,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)