Giáo dục dân số trong dạy học Địa lí THPT
Chia sẻ bởi Lê Tiến Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục dân số trong dạy học Địa lí THPT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ
MÔN ĐỊA LÝ
* Mục tiêu chung
Môn Địa lí- Ban KHXH & NV ở trường THPT nhằm góp phần hoàn hiện học vấn phổ thông cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS có thể tiếp tục học lên những bậc học cao hơn trong lĩnh vực KHXH & NV; củng cố và phát triển tiếp tục bốn năng lực chủ yếu của HS đã được hình thành ở cấp THCS, đáp ứng mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Nam trong thời kì CNH – HĐH.
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I - MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC ĐỊA LÝ
Các năng lực đó là:
- Năng lực hành động có hiệu quả trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đã được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và giao tiếp.
- Năng lực hợp tác, phối hợp hành động trong học tập và đời sống.
- Năng lực sáng tạo, có thể thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
- Năng lực tự khẳng định bản thân.
Học xong bậc THPT, HS cần đạt được các yêu cầu chủ yếu sau:
1. Kiến thức
Nắm vững một số kiến thức phổ thông, cơ bản, mang tính hệ thống, thiết thực về:
- Trái đất - môi trường sống của con người (các thành phần cấu tạo và tác động qua lại giữa chúng, một số quy luật của môi trường tự nhiên trên Trái đất); dân cư và các hoạt động của dân cư trên Trái đất; mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi trường.
- Đặc điểm của nền kinh tế thế giới đương đại. Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của một số khu vực, quốc gia trên thế giới.
* Mục tiêu cụ thể
- Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế và những vấn đề đặt ra đối với tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của đất nước, của các vùng và địa phương nơi HS đang sống.
2. Kĩ năng
Củng cố và phát triển ở HS:
- Các kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa lí; sử dụng bản đồ, biểu đồ, đồ thị, lát cắt, số liệu thống kê...
- Kĩ năng thu thập, xử lý, trình bày các thông tin địa lí.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí và giải quyết một số vấn đề của cuộc sống, sản xuất gần gũi với HS trên cơ sở tư duy kinh tế, tư duy sinh thái, tư duy phê phán.
3 - Thái độ
Môn Địa lí góp phần làm cho HS:
- Có tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; ý chí tự cường dân tộc và tin tưởng vào tương lai phát triển của đất nước.
- Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh, bảo vệ quê hương, đất nước.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong công cuộc xây dựng KT - XH ở địa phương, đất nước.
- Quan tâm đến một số vấn đề liên quan đến địa lí ở trong và ngoài nước.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC DÂN SỐ - SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN TRONG MÔN ĐỊA LÝ
Sau khi học các bài Địa lí có tích hợp nội dung GDDS - SKSS HS có khả năng:
1. Kiến thức
HS hiểu được:
+ Các khái niệm cơ bản như gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học, đô thị hoá,...
+ Tình hình biến động dân số theo thời gian của thế giới, của các nhóm nước, các quốc gia tiêu biểu và của Việt Nam cũng như nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số (quá nhanh hoặc quá chậm).
+ Cơ cấu dân số và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển KT-XH, chất lượng cuộc sống của một số khu vực, quốc gia tiêu biểu và của Việt Nam.
+ Đặc điểm và các nhân tế ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới của một số quốc gia tiêu biểu và của Việt Nam.
+ Nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động, vấn đề việc làm ở các nhóm nước và nhất là ở Việt Nam.
+ Tình hình, đặc điểm đô thị hoá ở các nhóm nước, một số quốc gia tiêu biểu và ở Việt Nam cũng như nguyên nhân và hậu quả
+ Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với việc gia tăng dân số, phân bố dân cư, đô thị hoá, bảo vệ môi trường trên bình diện thế giới, một số quốc gia và Việt Nam.
+ Một số chính sách ở tầm vĩ mô liên quan đến dân số của các quốc gia tiêu biểu và những vấn đề đặt ra về dân số cũng như giải pháp ở nước ta nói chung và các vùng nói riêng.
2. Kĩ năng
+ Biết vận dụng các dạng biểu đồ; tháp dân số; phân tích bản đồ, biểu đồ và bảng biểu số liệu thống kê về dân số.
+ Phân tích được mối quan hệ hai hay nhiều chiều giữa dân số kinh tế - tài nguyên môi trường.
+ Vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu và giải thích một số vấn đề về dân số ở Việt Nam và ở địa phương (tỉnh, thành phố).
3. Thái độ
+ Ủng hộ các chính sách, biện pháp tuyên truyền, giáo dục về dân số của quốc gia và quốc tế.
+ Khẳng định những quan niệm đúng đắn về dân số, quy mô gia đình
+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương, đồng thời tuyên truyền, vận động những người xung quanh thực hiện tốt công tác dân số, SKSS, bản vệ tài nguyên môi trường.
III - NỘI DUNG GIÁO DỤC DÂN SỐ - SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN TRONG MÔN ĐỊA LÍ
Do đặc trưng của môn học, môn Địa lí có khả năng tích hợp các nội dung GDDS - SKSS trong phạm vi của chủ đề: Quan hệ giữa dân số và các thành phần khác. Đó là những kiến thức có liên quan đến dân số và dân số học, đến mối quan hệ giữa dân số với các thành phần khác (chất lượng cuộc sống, phát triển KT - XH, môi trường và tài nguyên...). Cụ thể là:
Chương :Địa lí dân cư
- Dân số và sự gia tăng dân số
- Cơ cấu dân số
- Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo
- Phân bố dân cư, các hình thức quần cư và đô thị hoá
Chương : Khái niệm về nền kinh tê quốc dân và một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển KT - XH
- Các nguồn lực phát triển kinh tế
- Cơ cấu nền kinh tế quốc dân
Chương : Môi trường và sự phát triển bền vững
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Môi trường và sự phát triển bền vững
LỚP 10
Phần I: Khái quát chung về nền kinh tế thế giới
- Sự tương phản về tịnh độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
- Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Thực hành
Phần II : Địa lí khu vực và quốc gia
- Hoa Kì - Trung Quốc
- Braxin - Ấn Độ
- Liên minh châu ÂU - Đông Nam Á
- Liên bang Nga - Ôxtrâylia
- Nhật Bản - Bài tổng kết
LỚP 11
Chương II: Địa lí dân cư
- Đặc điểm dân cư
- Lao động và việc làm
Chất lượng cuộc sống
Đô thị hoá
Chương III: Địa lí các ngành kinh tế
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Những vấn đề phát triển nông nghiệp
- Những vấn đề phát triển công nghiệp
LỚP 12
Chương IV: Vấn đề phát triển của các vùng
- Vấn đề khai thác thế mạnh của trung du và miền núi phía bắc
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH
- Vấn đề phát triển KT - XH ở vùng BTB và DHNTB
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Vấn đề khai thác thế mạnh theo chiều sâu ở ĐNB
- Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo quần đảo.
Đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh, thành phố.
Chương V: Địa lí địa phương (Tỉnh/ Thành phố)
Dưới đây là bảng nêu rõ mục tiêu, phương pháp và phương thức tích hợp các nội dung GDDS - SKSS tăng môn Địa lí:
LỚP 10
* Nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh:
Yếu tố tự nhiên: số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tĩ lệ vô sinh
Yếu tố KT – XH: Nghề nghiệp, thu nhập, trình độ giáo dục, lối sống, phong tục tập quán, tâm lí, …
Chính sách dân số
Dịch vụ kĩ thuật: các biện pháp và phương tiện tránh thai
* Nhân tố ảnh hưởng đến mức tử:
Yếu tố tự nhiên: cơ cấu theo tuổi
Yếu tố thiên tai
Yếu tố KT - XH
* Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển KT - XH
Toàn thế giới
Phát triển
Đang phát triển
Tỉ suất sinh thô thời kì 1950 - 2005
25
15
11
9
9
15
9
9
10
10
28
17
12
9
8
0
5
10
15
20
25
30
1950 -
1955
1975 -
1980
1985 -
1990
1995 -
2000
2004 -
2005
Toàn thế giới
Phát triển
Đang phát triển
Tỉ suất tử thô thời kì 1950 - 2005
Một số công thức tính
- Tính dân số năm sau hoặc năm trước khi cho biết dân số hiện tại và tỉ suất gia tăng dân số không đổi
+ Tính dân số năm sau
Dn= D0 (1+Tg)n Dn: Dân số năm cần tính
Tg: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
n: Khoảng cách năm từ D0 đến Dn
+ Tính dân số năm trước:
Dn: Dân số năm cần tính
Tg: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
n: Khoảng cách năm từ D0 đến Dn
+ Tính số năm để dân số tăng gấp đôi:
Pháp
Mê hi cô
Việt nam
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo các khu vực kinh tế của các nước, năm 2000
Bài tập
Năm 1650
Năm 1750
Năm 1850
Năm 2005
Biểu đồ phân bố dân cư giữa các châu lục (%)
60,6
11,4
13,7
13,8
0,5
61,1
24,2
5,4
9,1
0,2
61,5
21,2
1,9
15,1
0,3
53,8
21,5
2,8
21,5
0,4
Châu Á
Châu Âu
Châu Mỹ
Châu Phi
Châu Đại dương
- Tính mật độ dân số của các châu lục và thế giới
- Vẽ biểu đồ hình cột thễ hiện mật độ dân số của thế giới và các châu lục
KHÁI NiỆM VỀ PHÁT TRIỂN:
- Được quan niệm là: sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi trường
KẾT QUẢ DÂN SỐ
Quy mô dân số
Cơ cấu tuổi, giới tính
- Phân bố dân cư
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Tiêu dùng hàng hóa và DV (thực phẩm,
y tế, g.dục, nhà ở,…)
Tích lũy/đầu tư
Sử dụng nguồn nhân lực
Sử dụng nguồn vật chất
Sử dụng nguồn tài nguyên
Chi tiêu công cộng
QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
Sinh đẻ
Tử vong
Di cư
KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN
Thu nhập và phân phối
Việc làm
Tình hình giáo dục
Điều kiện sực khỏe/dinh dưỡng
Chất lượng môi trường
A
D
C
C
MÔ TẢ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
LỚP 11
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN
LỚP 12
0-14
15-59
trên 60
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của dân số nước ta, qua các năm
1999
2005
BIỂU ĐỒ SO SÁNH TỈ LỆ DÂN SỐ Ở ĐỒNG BẰNG, DUYÊN HẢI VỚI TRUNG DU, MIỀN NÚI
25, 25%
75, 75%
Đồng bằng
Miền núi
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI TỈ TRỌNG DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (1990-2005)
20.8
24.2
25.8
26.9
19.5
73.1
74.2
75.8
79.2
80.5
0%
20%
40%
60%
80%
100%
1990
1995
2000
2003
2005
Nông thôn
Thành thị
Cơ cấu lao động có việc lam phân theo trinh độ chuyên môn kĩ thuật
Tỉ lệ dân số hoạt động kinh tế thường xuyên có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở thành thị và nông thôn phân theo vùng năm 2003.
Chính sách dân số Việt Nam:
Giai đoạn 1: 1961 – 1975 DS-KHHGĐ triển khai ở miền Bắc: hạ mức sinh, giảm mức tử
Giai đoạn 2: 1975 – 1984: triển khai ở cả nước, đẩy mạnh hơn nữa vận động sinh đẻ có kế hoạch: “mọi ngành, mọi cấp phải coi trọng cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch là công tác có tầm quan trọng to lớn, có ý nghĩa chính trị, kinh tế và xã hội, góp phần tích cực vào việc nâng cao đời sống nhân dân ta”
Mục tiêu: từ 2,4% giảm còn 1,7% (1985)
- Giai đoạn 1984 – 2000: DS-KHHGĐ phát triển mạnh và đạt tới đỉnh cao về cả nội dung, cách làm, kinh phí và tổ chức bộ máy thực hiện: “giảm tốc độ dân số là một quốc sách, phải trở thành cuộc vận động lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân”
Chiến lược dân số 2001 – 2010
* Định hướng:
Tiếp tục giảm sức ép về sự gia tăng dân số nhằm sớm ổn định về quy mô dân số ở mức hợp lí
Giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư để nguồn nhân lực trở thành thế mạnh và tài sản vô giá của đất nước cho cả hiện tại và thế hệ mai sau
Xây dựng và kiện toàn hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân số nhằm tận dụng thế mạnh của yếu tố dân số và lồng ghép yếu tố dân số trong việc hoạch định chính sách và lập kế hoạch
* Mục tiêu: thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lì để có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, góp phần phát triển nhanh và bền vững của đất nước
PHầN IV. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC VÙNG.
Bài: Vấn đề khai thác thế mạnh của trung du và miền núi phía Bắc
Kiến thức
Hiểu:
- Đông Bắc: Tương đối thưa dân. Dân cư tập trung không đồng đều. Vùng nông thôn, vùng cao, vùng sâu đời sống còn nhiều khó khăn. Đang có sự di dân tự do tới các vùng khác: đặc biệt là Tây Nguyên dẫn tới những hậu quả xấu về tài nguyên và môi trường.
Tây Bắc: Rất thưa dân. Chất lượng cuộc sống thấp. Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục khó khăn. Thiếu lao động, nhất là lao động lành nghề (ví dụ về y tế, giác dục,...).
Thái độ
- Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa thế mạnh kinh tế với thực trạng kinh tế và đời sống của nhân dân trong vùng.
- Tuyên truyền trong cộng đồng để thấy tác hại, tiến tới chấm dứt sự di dân tự do.
Kĩ năng: Phân tích, so sánh, nhận xét trên cơ sở số liệu đã cho.
Nhận xét bản đồ.
Phương thức: TÍch hợp
- Phương pháp: Gợi mở - Đàm thoại
Bài: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
Kiến thức
Hiểu: Đây là vùng có mật độ dân số và lao động cao nhất.
Mối quan hệ giữa dân số với chuyển dịch cơ cấu và kinh tế theo ngành.
Các biện pháp giải quyết việc làm.
Thái độ : Nhận thức rõ mối quan hệ phức tạp giữa dân số với các vấn đề kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng.
- Có thái độ đúng đắn đối với chủ trương chuyển địch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm.
Kĩ năng
- Xây dựng và phân tích biểu đồ; nhận xét trên cơ sở số liệu đã cho.
- Nhận xét bản đồ.
- Phương thức: Bài riêng
Phương pháp: Thảo luận nhóm và cả lớp về nguyên nhân, hậu quả của đặc điểm dân cư với vấn đề lao động, việc làm, lương thực – thực phẩm ở ĐBSH.
Bài: Vấn dề phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung bộ
Kiến thức :
Hiểu: Dân cư tập trung cao ở vùng ven biển, trong khi ở phía tây mật độ thưa, tác động của dân số đến tài nguyên đất, rừng, biển. Kinh tế chưa phát triển dẫn tới khó khăn trong giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thái độ
- Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Tin tưởng vào sự thay đổi cơ bản nền kinh tế - xã hội của vùng trong tương lai.
Kĩ năng
- Phân tích, nhận xét dựa vào số liệu đã cho.
- Nhận xét bản đồ.
Phương thức: Tích hợp
Phương pháp: + ĐÀM thoại Gợi mở
+ Hoạt động nhóm.
Kiến thức
Biết: Đặc điểm về tài nguyên và dân cư, kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên: thưa dân, nhiều dân tộc, thiếu lao động, nhất là lao động lành nghề và cán bộ khoa học - kĩ thuật. Mức sống và trình độ dân trí nhìn chung còn thấp.
Tốc độ gia tăng tự nhiên cao cùng với việc di dân tự do ồ ạt và thiếu sót trong quản lí đã đẫn đến những hậu quả xấu về tài nguyên môi trường trong những năm gần đây.
- Khai thác thế mạnh của tài nguyên góp phần phát triển kinh tế, phân bố lại dân cư.
Thái độ
- Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa thế mạnh với thực trạng kinh tế - xã hội của vùng.
- Đồng tình với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước đối với Tây Nguyên.
Kĩ năng
Nhận xét bản đồ. Phân tích, nhận xét dựa vào số liệu đã cho.
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp: + Đàm thoại - Gợi mở
+ Thảo luận cả lớp
Bài: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Kiến thức
Biết:
- Đông Nam Bộ là khu vực kinh tế phát triển, thu hút nhiều đầu tư, lao động có chuyên môn từ các vùng khác đến.
- Thu nhập của người dân tăng. Sự phát triển kinh tế nhanh làm phát sinh những vấn đề môi trường
Thái độ
- Đồng tình với chủ trương phát triển KT-XH theo chiều sâu.
Kĩ năng:
- Nhận xét bản đồ.
- Phân tích số liệu.
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp: Thảo luận nhóm phân tích mối quan hệ giữa dân cư - nguồn lao động với phát triển kinh tế; mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với chất lượng cuộc sống và môi trường.
Bài: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
Kiến thức
Biết:
- Phân bố dân cư không đồng đều. Việc di dân khai khẩn đất hoang hóa cần đi liền với bảo vệ tự nhiên và môi trường. Cần đẩy mạnh trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật.
Thái độ: Nhận thức rõ vai trò đặc biệt của vùng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đồng tình với chủ trương phát triển KT-XH của Nhà nước.
Kĩ năng
- Nhận xét bản đồ và phân tích số liệu đã cho.
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp:
Đàm thoại - Gợi mở
Bài: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo Quần đảo
Kiến thức
Hiểu:
Gia tăng dân số nhanh với việc khai thác tài nguyên ven biển.
- Chú ý việc khai thác tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển. Có tiềm năng về phát triển du lịch, vận tải biển, khai thác đầu mỏ, khí đốt
- Nguy cơ nảy sinh các vấn đề xã hội và bệnh dịch.
Thái độ
Nhận thức rõ vai trò to lớn của vùng biển nước ta đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng.
Có thái độ đúng đắn với chủ trương phát triển kinh tế biển của Nhà nước.
Kĩ năng
- Nhận xét bản đồ và phân tích số liệu thống kê.
- Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp: Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số với việc khai thác tài nguyên ven biển và bảo vệ môi trường biển.
PHẦN V: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH, THÀNH PHỐ)
* Kiến thức
Sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số. Đặc điểm của nguồn lao động. Những vấn đề đặt ra và biện pháp giải quyết
* Thái độ
- Có lòng yêu quê hương đất nước.
Có ý thức và trách nhiệm xây dựng quê hương.
* Kĩ năng
Xây đựng biểu đồ và nhận xét
- Phân tích số liệu đã cho
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp: Nêu chủ đề, thảo luận theo nhóm.
2. Cuộc sống gia đình và xã hội:
3. Giới
4. Sinh sản có thai, tránh thai, hậu quả phá thai
5. Vị thành niên
6. Sức khỏe và dinh dưỡng.
DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ
MÔN ĐỊA LÝ
* Mục tiêu chung
Môn Địa lí- Ban KHXH & NV ở trường THPT nhằm góp phần hoàn hiện học vấn phổ thông cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS có thể tiếp tục học lên những bậc học cao hơn trong lĩnh vực KHXH & NV; củng cố và phát triển tiếp tục bốn năng lực chủ yếu của HS đã được hình thành ở cấp THCS, đáp ứng mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Nam trong thời kì CNH – HĐH.
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I - MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC ĐỊA LÝ
Các năng lực đó là:
- Năng lực hành động có hiệu quả trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đã được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và giao tiếp.
- Năng lực hợp tác, phối hợp hành động trong học tập và đời sống.
- Năng lực sáng tạo, có thể thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
- Năng lực tự khẳng định bản thân.
Học xong bậc THPT, HS cần đạt được các yêu cầu chủ yếu sau:
1. Kiến thức
Nắm vững một số kiến thức phổ thông, cơ bản, mang tính hệ thống, thiết thực về:
- Trái đất - môi trường sống của con người (các thành phần cấu tạo và tác động qua lại giữa chúng, một số quy luật của môi trường tự nhiên trên Trái đất); dân cư và các hoạt động của dân cư trên Trái đất; mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi trường.
- Đặc điểm của nền kinh tế thế giới đương đại. Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của một số khu vực, quốc gia trên thế giới.
* Mục tiêu cụ thể
- Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế và những vấn đề đặt ra đối với tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của đất nước, của các vùng và địa phương nơi HS đang sống.
2. Kĩ năng
Củng cố và phát triển ở HS:
- Các kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa lí; sử dụng bản đồ, biểu đồ, đồ thị, lát cắt, số liệu thống kê...
- Kĩ năng thu thập, xử lý, trình bày các thông tin địa lí.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí và giải quyết một số vấn đề của cuộc sống, sản xuất gần gũi với HS trên cơ sở tư duy kinh tế, tư duy sinh thái, tư duy phê phán.
3 - Thái độ
Môn Địa lí góp phần làm cho HS:
- Có tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; ý chí tự cường dân tộc và tin tưởng vào tương lai phát triển của đất nước.
- Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh, bảo vệ quê hương, đất nước.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong công cuộc xây dựng KT - XH ở địa phương, đất nước.
- Quan tâm đến một số vấn đề liên quan đến địa lí ở trong và ngoài nước.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC DÂN SỐ - SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN TRONG MÔN ĐỊA LÝ
Sau khi học các bài Địa lí có tích hợp nội dung GDDS - SKSS HS có khả năng:
1. Kiến thức
HS hiểu được:
+ Các khái niệm cơ bản như gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học, đô thị hoá,...
+ Tình hình biến động dân số theo thời gian của thế giới, của các nhóm nước, các quốc gia tiêu biểu và của Việt Nam cũng như nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số (quá nhanh hoặc quá chậm).
+ Cơ cấu dân số và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển KT-XH, chất lượng cuộc sống của một số khu vực, quốc gia tiêu biểu và của Việt Nam.
+ Đặc điểm và các nhân tế ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới của một số quốc gia tiêu biểu và của Việt Nam.
+ Nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động, vấn đề việc làm ở các nhóm nước và nhất là ở Việt Nam.
+ Tình hình, đặc điểm đô thị hoá ở các nhóm nước, một số quốc gia tiêu biểu và ở Việt Nam cũng như nguyên nhân và hậu quả
+ Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với việc gia tăng dân số, phân bố dân cư, đô thị hoá, bảo vệ môi trường trên bình diện thế giới, một số quốc gia và Việt Nam.
+ Một số chính sách ở tầm vĩ mô liên quan đến dân số của các quốc gia tiêu biểu và những vấn đề đặt ra về dân số cũng như giải pháp ở nước ta nói chung và các vùng nói riêng.
2. Kĩ năng
+ Biết vận dụng các dạng biểu đồ; tháp dân số; phân tích bản đồ, biểu đồ và bảng biểu số liệu thống kê về dân số.
+ Phân tích được mối quan hệ hai hay nhiều chiều giữa dân số kinh tế - tài nguyên môi trường.
+ Vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu và giải thích một số vấn đề về dân số ở Việt Nam và ở địa phương (tỉnh, thành phố).
3. Thái độ
+ Ủng hộ các chính sách, biện pháp tuyên truyền, giáo dục về dân số của quốc gia và quốc tế.
+ Khẳng định những quan niệm đúng đắn về dân số, quy mô gia đình
+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương, đồng thời tuyên truyền, vận động những người xung quanh thực hiện tốt công tác dân số, SKSS, bản vệ tài nguyên môi trường.
III - NỘI DUNG GIÁO DỤC DÂN SỐ - SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN TRONG MÔN ĐỊA LÍ
Do đặc trưng của môn học, môn Địa lí có khả năng tích hợp các nội dung GDDS - SKSS trong phạm vi của chủ đề: Quan hệ giữa dân số và các thành phần khác. Đó là những kiến thức có liên quan đến dân số và dân số học, đến mối quan hệ giữa dân số với các thành phần khác (chất lượng cuộc sống, phát triển KT - XH, môi trường và tài nguyên...). Cụ thể là:
Chương :Địa lí dân cư
- Dân số và sự gia tăng dân số
- Cơ cấu dân số
- Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo
- Phân bố dân cư, các hình thức quần cư và đô thị hoá
Chương : Khái niệm về nền kinh tê quốc dân và một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển KT - XH
- Các nguồn lực phát triển kinh tế
- Cơ cấu nền kinh tế quốc dân
Chương : Môi trường và sự phát triển bền vững
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Môi trường và sự phát triển bền vững
LỚP 10
Phần I: Khái quát chung về nền kinh tế thế giới
- Sự tương phản về tịnh độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
- Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Thực hành
Phần II : Địa lí khu vực và quốc gia
- Hoa Kì - Trung Quốc
- Braxin - Ấn Độ
- Liên minh châu ÂU - Đông Nam Á
- Liên bang Nga - Ôxtrâylia
- Nhật Bản - Bài tổng kết
LỚP 11
Chương II: Địa lí dân cư
- Đặc điểm dân cư
- Lao động và việc làm
Chất lượng cuộc sống
Đô thị hoá
Chương III: Địa lí các ngành kinh tế
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Những vấn đề phát triển nông nghiệp
- Những vấn đề phát triển công nghiệp
LỚP 12
Chương IV: Vấn đề phát triển của các vùng
- Vấn đề khai thác thế mạnh của trung du và miền núi phía bắc
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH
- Vấn đề phát triển KT - XH ở vùng BTB và DHNTB
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Vấn đề khai thác thế mạnh theo chiều sâu ở ĐNB
- Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo quần đảo.
Đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh, thành phố.
Chương V: Địa lí địa phương (Tỉnh/ Thành phố)
Dưới đây là bảng nêu rõ mục tiêu, phương pháp và phương thức tích hợp các nội dung GDDS - SKSS tăng môn Địa lí:
LỚP 10
* Nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh:
Yếu tố tự nhiên: số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tĩ lệ vô sinh
Yếu tố KT – XH: Nghề nghiệp, thu nhập, trình độ giáo dục, lối sống, phong tục tập quán, tâm lí, …
Chính sách dân số
Dịch vụ kĩ thuật: các biện pháp và phương tiện tránh thai
* Nhân tố ảnh hưởng đến mức tử:
Yếu tố tự nhiên: cơ cấu theo tuổi
Yếu tố thiên tai
Yếu tố KT - XH
* Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển KT - XH
Toàn thế giới
Phát triển
Đang phát triển
Tỉ suất sinh thô thời kì 1950 - 2005
25
15
11
9
9
15
9
9
10
10
28
17
12
9
8
0
5
10
15
20
25
30
1950 -
1955
1975 -
1980
1985 -
1990
1995 -
2000
2004 -
2005
Toàn thế giới
Phát triển
Đang phát triển
Tỉ suất tử thô thời kì 1950 - 2005
Một số công thức tính
- Tính dân số năm sau hoặc năm trước khi cho biết dân số hiện tại và tỉ suất gia tăng dân số không đổi
+ Tính dân số năm sau
Dn= D0 (1+Tg)n Dn: Dân số năm cần tính
Tg: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
n: Khoảng cách năm từ D0 đến Dn
+ Tính dân số năm trước:
Dn: Dân số năm cần tính
Tg: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
n: Khoảng cách năm từ D0 đến Dn
+ Tính số năm để dân số tăng gấp đôi:
Pháp
Mê hi cô
Việt nam
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo các khu vực kinh tế của các nước, năm 2000
Bài tập
Năm 1650
Năm 1750
Năm 1850
Năm 2005
Biểu đồ phân bố dân cư giữa các châu lục (%)
60,6
11,4
13,7
13,8
0,5
61,1
24,2
5,4
9,1
0,2
61,5
21,2
1,9
15,1
0,3
53,8
21,5
2,8
21,5
0,4
Châu Á
Châu Âu
Châu Mỹ
Châu Phi
Châu Đại dương
- Tính mật độ dân số của các châu lục và thế giới
- Vẽ biểu đồ hình cột thễ hiện mật độ dân số của thế giới và các châu lục
KHÁI NiỆM VỀ PHÁT TRIỂN:
- Được quan niệm là: sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi trường
KẾT QUẢ DÂN SỐ
Quy mô dân số
Cơ cấu tuổi, giới tính
- Phân bố dân cư
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Tiêu dùng hàng hóa và DV (thực phẩm,
y tế, g.dục, nhà ở,…)
Tích lũy/đầu tư
Sử dụng nguồn nhân lực
Sử dụng nguồn vật chất
Sử dụng nguồn tài nguyên
Chi tiêu công cộng
QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
Sinh đẻ
Tử vong
Di cư
KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN
Thu nhập và phân phối
Việc làm
Tình hình giáo dục
Điều kiện sực khỏe/dinh dưỡng
Chất lượng môi trường
A
D
C
C
MÔ TẢ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
LỚP 11
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN
LỚP 12
0-14
15-59
trên 60
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của dân số nước ta, qua các năm
1999
2005
BIỂU ĐỒ SO SÁNH TỈ LỆ DÂN SỐ Ở ĐỒNG BẰNG, DUYÊN HẢI VỚI TRUNG DU, MIỀN NÚI
25, 25%
75, 75%
Đồng bằng
Miền núi
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI TỈ TRỌNG DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (1990-2005)
20.8
24.2
25.8
26.9
19.5
73.1
74.2
75.8
79.2
80.5
0%
20%
40%
60%
80%
100%
1990
1995
2000
2003
2005
Nông thôn
Thành thị
Cơ cấu lao động có việc lam phân theo trinh độ chuyên môn kĩ thuật
Tỉ lệ dân số hoạt động kinh tế thường xuyên có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở thành thị và nông thôn phân theo vùng năm 2003.
Chính sách dân số Việt Nam:
Giai đoạn 1: 1961 – 1975 DS-KHHGĐ triển khai ở miền Bắc: hạ mức sinh, giảm mức tử
Giai đoạn 2: 1975 – 1984: triển khai ở cả nước, đẩy mạnh hơn nữa vận động sinh đẻ có kế hoạch: “mọi ngành, mọi cấp phải coi trọng cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch là công tác có tầm quan trọng to lớn, có ý nghĩa chính trị, kinh tế và xã hội, góp phần tích cực vào việc nâng cao đời sống nhân dân ta”
Mục tiêu: từ 2,4% giảm còn 1,7% (1985)
- Giai đoạn 1984 – 2000: DS-KHHGĐ phát triển mạnh và đạt tới đỉnh cao về cả nội dung, cách làm, kinh phí và tổ chức bộ máy thực hiện: “giảm tốc độ dân số là một quốc sách, phải trở thành cuộc vận động lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân”
Chiến lược dân số 2001 – 2010
* Định hướng:
Tiếp tục giảm sức ép về sự gia tăng dân số nhằm sớm ổn định về quy mô dân số ở mức hợp lí
Giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư để nguồn nhân lực trở thành thế mạnh và tài sản vô giá của đất nước cho cả hiện tại và thế hệ mai sau
Xây dựng và kiện toàn hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân số nhằm tận dụng thế mạnh của yếu tố dân số và lồng ghép yếu tố dân số trong việc hoạch định chính sách và lập kế hoạch
* Mục tiêu: thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lì để có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, góp phần phát triển nhanh và bền vững của đất nước
PHầN IV. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC VÙNG.
Bài: Vấn đề khai thác thế mạnh của trung du và miền núi phía Bắc
Kiến thức
Hiểu:
- Đông Bắc: Tương đối thưa dân. Dân cư tập trung không đồng đều. Vùng nông thôn, vùng cao, vùng sâu đời sống còn nhiều khó khăn. Đang có sự di dân tự do tới các vùng khác: đặc biệt là Tây Nguyên dẫn tới những hậu quả xấu về tài nguyên và môi trường.
Tây Bắc: Rất thưa dân. Chất lượng cuộc sống thấp. Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục khó khăn. Thiếu lao động, nhất là lao động lành nghề (ví dụ về y tế, giác dục,...).
Thái độ
- Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa thế mạnh kinh tế với thực trạng kinh tế và đời sống của nhân dân trong vùng.
- Tuyên truyền trong cộng đồng để thấy tác hại, tiến tới chấm dứt sự di dân tự do.
Kĩ năng: Phân tích, so sánh, nhận xét trên cơ sở số liệu đã cho.
Nhận xét bản đồ.
Phương thức: TÍch hợp
- Phương pháp: Gợi mở - Đàm thoại
Bài: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
Kiến thức
Hiểu: Đây là vùng có mật độ dân số và lao động cao nhất.
Mối quan hệ giữa dân số với chuyển dịch cơ cấu và kinh tế theo ngành.
Các biện pháp giải quyết việc làm.
Thái độ : Nhận thức rõ mối quan hệ phức tạp giữa dân số với các vấn đề kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng.
- Có thái độ đúng đắn đối với chủ trương chuyển địch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm.
Kĩ năng
- Xây dựng và phân tích biểu đồ; nhận xét trên cơ sở số liệu đã cho.
- Nhận xét bản đồ.
- Phương thức: Bài riêng
Phương pháp: Thảo luận nhóm và cả lớp về nguyên nhân, hậu quả của đặc điểm dân cư với vấn đề lao động, việc làm, lương thực – thực phẩm ở ĐBSH.
Bài: Vấn dề phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung bộ
Kiến thức :
Hiểu: Dân cư tập trung cao ở vùng ven biển, trong khi ở phía tây mật độ thưa, tác động của dân số đến tài nguyên đất, rừng, biển. Kinh tế chưa phát triển dẫn tới khó khăn trong giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thái độ
- Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Tin tưởng vào sự thay đổi cơ bản nền kinh tế - xã hội của vùng trong tương lai.
Kĩ năng
- Phân tích, nhận xét dựa vào số liệu đã cho.
- Nhận xét bản đồ.
Phương thức: Tích hợp
Phương pháp: + ĐÀM thoại Gợi mở
+ Hoạt động nhóm.
Kiến thức
Biết: Đặc điểm về tài nguyên và dân cư, kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên: thưa dân, nhiều dân tộc, thiếu lao động, nhất là lao động lành nghề và cán bộ khoa học - kĩ thuật. Mức sống và trình độ dân trí nhìn chung còn thấp.
Tốc độ gia tăng tự nhiên cao cùng với việc di dân tự do ồ ạt và thiếu sót trong quản lí đã đẫn đến những hậu quả xấu về tài nguyên môi trường trong những năm gần đây.
- Khai thác thế mạnh của tài nguyên góp phần phát triển kinh tế, phân bố lại dân cư.
Thái độ
- Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa thế mạnh với thực trạng kinh tế - xã hội của vùng.
- Đồng tình với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước đối với Tây Nguyên.
Kĩ năng
Nhận xét bản đồ. Phân tích, nhận xét dựa vào số liệu đã cho.
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp: + Đàm thoại - Gợi mở
+ Thảo luận cả lớp
Bài: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Kiến thức
Biết:
- Đông Nam Bộ là khu vực kinh tế phát triển, thu hút nhiều đầu tư, lao động có chuyên môn từ các vùng khác đến.
- Thu nhập của người dân tăng. Sự phát triển kinh tế nhanh làm phát sinh những vấn đề môi trường
Thái độ
- Đồng tình với chủ trương phát triển KT-XH theo chiều sâu.
Kĩ năng:
- Nhận xét bản đồ.
- Phân tích số liệu.
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp: Thảo luận nhóm phân tích mối quan hệ giữa dân cư - nguồn lao động với phát triển kinh tế; mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với chất lượng cuộc sống và môi trường.
Bài: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
Kiến thức
Biết:
- Phân bố dân cư không đồng đều. Việc di dân khai khẩn đất hoang hóa cần đi liền với bảo vệ tự nhiên và môi trường. Cần đẩy mạnh trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật.
Thái độ: Nhận thức rõ vai trò đặc biệt của vùng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đồng tình với chủ trương phát triển KT-XH của Nhà nước.
Kĩ năng
- Nhận xét bản đồ và phân tích số liệu đã cho.
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp:
Đàm thoại - Gợi mở
Bài: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo Quần đảo
Kiến thức
Hiểu:
Gia tăng dân số nhanh với việc khai thác tài nguyên ven biển.
- Chú ý việc khai thác tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển. Có tiềm năng về phát triển du lịch, vận tải biển, khai thác đầu mỏ, khí đốt
- Nguy cơ nảy sinh các vấn đề xã hội và bệnh dịch.
Thái độ
Nhận thức rõ vai trò to lớn của vùng biển nước ta đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng.
Có thái độ đúng đắn với chủ trương phát triển kinh tế biển của Nhà nước.
Kĩ năng
- Nhận xét bản đồ và phân tích số liệu thống kê.
- Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp: Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số với việc khai thác tài nguyên ven biển và bảo vệ môi trường biển.
PHẦN V: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH, THÀNH PHỐ)
* Kiến thức
Sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số. Đặc điểm của nguồn lao động. Những vấn đề đặt ra và biện pháp giải quyết
* Thái độ
- Có lòng yêu quê hương đất nước.
Có ý thức và trách nhiệm xây dựng quê hương.
* Kĩ năng
Xây đựng biểu đồ và nhận xét
- Phân tích số liệu đã cho
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp: Nêu chủ đề, thảo luận theo nhóm.
2. Cuộc sống gia đình và xã hội:
3. Giới
4. Sinh sản có thai, tránh thai, hậu quả phá thai
5. Vị thành niên
6. Sức khỏe và dinh dưỡng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tiến Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)