Giáo dục Đặc biệt (CĐ-ĐH)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Thịnh |
Ngày 11/05/2019 |
204
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục Đặc biệt (CĐ-ĐH) thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TỰ KỶ
NHÓM 8
Tên thành viên:
1/ Trần Thị Thu Hà
2/ Nguyễn Trang Như Huỳnh
3/ Nguyễn Trường Thịnh
4/ Văn Thị Vân Phụng
MỤC LỤC
I/Hội chứng về ngôn ngữ ở trẻ tự kỷ
II/Nguyên nhân khiến trẻ tự kỷ chậm nói
III/ 10 điều kiện cần để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
IV/Các bài trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ
1)Hội chứng về ngôn ngữ -giọng nói:
Giọng khác thường hoặc phẳng lì không lên giọng, xuống giọng giống như trẻ bị điếc. cho thấy có lẽ trẻ tự kỷ không hiểu được giọng nói có ý nghĩa như thế nào vào việc chúng định bày tỏ.
MỤC LỤC
I/HỘI CHỨNG VỀ NGÔN NGỮ Ở TRẺ TỰ KỶ
2) HỘI CHỨNG NGÔN NGỮ – CÂM:
Không biết nói nhưng đôi lúc như một hay hai tuần trong năm nói được vài chữ rất chính xác, đúng ngữ cảnh. số trẻ tự kỷ không nói trọn đời thay đổi từ 25 đến 40%, những trẻ này cũng thường bị chậm phát triển ở mức trung bình hay nặng.
MỤC LỤC
3) HỘI CHỨNG NGƯNG NÓI:
Cách thứ nhất, trẻ có được số vốn từ vựng chừng 10 đến 20 chữ hay câu ngắn và số vốn từ này biến mất hoàn toàn
Cách thứ hai, số vốn từ này dừng lại mà không tăng thêm, khi học được chữ mới thì có vẻ như chữ cũ lại mất đi.
15 đến 22 tháng tuổi, kéo dài vài tháng cho đến khi bắt đầu có trị liệu ngôn ngữ hay trong vài trường hợp thì mất luôn vĩnh viễn.
Thêm những biểu hiện như: không nhìn vào mắt người khác, không thích chơi với bất kỳ ai, không thích chơi đồ chơi nữa…
MỤC LỤC
4)HỘI CHỨNG NHẠI LỜI:
Khoảng 80% tất cả các trẻ Tự kỷ nói được thường biểu lộ của tật này.
Có 2 mẫu nhại lời cơ bản: nhại lời ngay lập tức và nhại lời trì hoãn.
– Nhại lời ngay lập tức: Đây chính là kiểu nhại lời đầu tiên thường xuất hiện ở trẻ. Đôi lúc trẻ chỉ lặp lại một số lời nói nó vừa nghe được mà không có một lý do nào
“Rối loạn trung tâm xử lý thính giác” ở một trẻ Tự kỷ có nhại lời cũng phổ biến giống như bệnh hắt hơi xổ mũi ở những người bị cảm.
- Nhại lời trì hoãn là một loại khác xảy ra khi một trẻ có khó khăn trong việc rút ra ý nghĩa của lời nói (hoặc có thể mô tả như là một rối loạn trung tâm xử lý thính giác). Nhại lời trì hoãn xuất hiện khi trẻ lặp lại một số đoạn đối thoại đã nghe trong quá khứ.
MỤC LỤC
1. Rối loạn ngôn ngữ:
Là một tình trạng phổ biến ở trẻ em chậm nói, nó là một dạng khuyết tật về trí tuệ có liên quan đến não bộ. Những em bé bị rối loạn ngôn ngữ có thể gặp khó khăn khi tạo ra âm thanh, sử dụng âm thanh để giao tiếp hoặc hiểu người khác đang nói gì.
MỤC LỤC
II/NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ TỰ KỶ CHẬM NÓI
2. Các vấn đề về thính giác:
Trẻ bị điếc thường kèm theo câm, thính giác là vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ. Một đứa bé bị điếc sẽ có nguy cơ cao không phát triển ngôn ngữ và trở thành người câm. Nếu thính giác của bé kém, tương tự nó có thể gây ra việc chậm nói.
MỤC LỤC
3. Sự bất ổn về trí tuệ:
Là nguyên nhân phổ biến dẫn đến chậm nói mặc dù nó ít khi gây mất hoàn toàn khả năng ngôn ngữ.
4. Môi trường xung quanh không có ngôn ngữ:
Nếu một em bé sống trong một môi trường mà không nghe thấy tiếng nói xung quanh, đương nhiên bé sẽ không thể phát triển ngôn ngữ theo đúng cách. Điều này cũng liên quan đến các vấn đề tương tác giữa em bé và người xung quanh. Nếu cha mẹ hoặc người trực tiếp chăm sóc em bé là người câm, người ít nói… nó cũng sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến thời gian cần thiết để phát triển ngôn ngữ ở trẻ em.
MỤC LỤC
5. Trẻ sinh non:
Trẻ em sinh non có nguy cơ cao hơn trẻ em đủ tháng về vấn đề chậm phát triển nói chung và chậm nói nói riêng.
6. Rối loạn xử lý thính giác:
Em bé vẫn có thể nghe tốt, nhưng nếu âm thanh không được giải mã đúng cách cũng sẽ dẫn đến sai lệch hiểu biết của em bé về ngôn ngữ. Bé vẫn đang nói, chẳng qua là bạn không thể nghe hiểu mà thôi.
MỤC LỤC
7. Các bệnh lý liên quan thần kinh:
Bại não, chấn thương sọ não, loạn dưỡng cơ và nhiều bệnh lý liên quan đến thần kinh khác có thể ảnh hưởng đến các cơ cần thiết cho việc phát âm điển hình như cơ lưỡi.
MỤC LỤC
8. Tự kỷ:
Tự kỷ có ảnh hưởng đến giao tiếp bao gồm cả việc phát triển ngôn ngữ ở trẻ em.
9. Mâu thuẫn chọn lọc:
Là khi em bé nói bình thường nhưng lại không nói gì cả ở trong một địa điểm hoặc môi trường nhất định (thường là trường học).
10. Apraxia ngôn luận:
Là một dạng rối loạn ngôn ngữ cụ thể, trẻ gặp khó khăn trong việc xắp xếp câu chữ, âm thanh khi nói cũng bị bóp méo giống như nói ngọng.
MỤC LỤC
III/ 10 điều kiện cần để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
MỤC LỤC
III/ 10 điều kiện cần để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
MỤC LỤC
1)Bài trị liệu ngôn ngữ không lời
Nổi bật nhất có lẽ là Hệ Thống Truyền Thông DùngHình (Picture Exchange Communication System – PECS)
MỤC LỤC
IV/CÁC BÀI TRỊ LIỆU NGÔN NGỮ CHO TRẺ TỰ KỶ
2)Kỹ năng trò chuyện
Sự phát triển của từ vựng cũng có thể được khuyến khích với sự phụ giúp của những dụng cụ kỹ thuật trong thể loại Dụng Cụ Trợ Âm (Augmentative and Alternative Communication AAC). Với những nhắc nhở từ hình ảnh đơn giản đến chữ viết (tùy vào khả năng học vấn của trẻ) những dụng cụ này sẽ phát thanh chữ (đã thâu âm trước) dựa trên chọn lựa của người sử dụng. Và đây cũng là hình thức rất phổ thông trong ngôn ngữ trị liệu.
MỤC LỤC
3)Khả năng giao tế trong ngôn ngữ
Một khó khăn khác nơi trẻ Asperger là thử thách khi phải biết khi nào thì một cuộc chuyện trò, ngay cả lời chào thăm rất căn bản, trở nên thích hợp. Khả năng giao tế trong ngôn ngữ dậy cho trẻ những hỗ tương xã hội nào được văn hóa chấp nhận như “con xin lỗi” và những yếu tố khác nữa.
Lãnh vực cũng rơi vào chiếc dù của Biện Pháp Can Thiệp Phát Triển Quan Hệ (Relationship Development Intervention RDI), một chương trình có bản quyền dựa trên niềm tin rằng các cá nhân tự kỷ có thể có những liên hệ tình cảm thật nếu các em được gặp gỡ, chung đụng với chúng mỗi ngày một chút trong thể cách có hệ thống.
MỤC LỤC
4)Ý niệm
Ngôn ngữ trừu tượng là thử thách cho những ai có rối loạn tự kỷ. Lối nói đầy hình ảnh chỉ được hiểu theo nghĩa đen, và các ý niệm như “nhiều”, “tự do,” “công bằng” là khó hiểu. “Những câu truyện xã hội” được dùng để dậy về khả năng giao tiếp xã hội, và cho trẻ thấy thí dụ về những cuộc giao tiếp thích hợp. Ngôn ngữ trị liệu sẽ giúp thiết dựng hiểu biết về các ý niệm trong cách mà trẻ tự kỷ có thể dùng trong các cuộc trao đổi trò chuyện hàng ngày.
MỤC LỤC
1/ Trần Thị Thu Hà:Tìm tư liệu,đánh máy phần I,II
2/ Nguyễn Trang Như Huỳnh:Tìm hình ảnh, tổng hợp tài liệu phần I,II
3/ Nguyễn Trường Thịnh:Tìm tư liệu, đánh máy phần III,IV
4/ Văn Thị Vân Phụng:Tìm hình ảnh, tổng hợp tài liệu phần III,IV
MỤC LỤC
Bảng phân công
NHÓM 8
Tên thành viên:
1/ Trần Thị Thu Hà
2/ Nguyễn Trang Như Huỳnh
3/ Nguyễn Trường Thịnh
4/ Văn Thị Vân Phụng
MỤC LỤC
I/Hội chứng về ngôn ngữ ở trẻ tự kỷ
II/Nguyên nhân khiến trẻ tự kỷ chậm nói
III/ 10 điều kiện cần để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
IV/Các bài trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ
1)Hội chứng về ngôn ngữ -giọng nói:
Giọng khác thường hoặc phẳng lì không lên giọng, xuống giọng giống như trẻ bị điếc. cho thấy có lẽ trẻ tự kỷ không hiểu được giọng nói có ý nghĩa như thế nào vào việc chúng định bày tỏ.
MỤC LỤC
I/HỘI CHỨNG VỀ NGÔN NGỮ Ở TRẺ TỰ KỶ
2) HỘI CHỨNG NGÔN NGỮ – CÂM:
Không biết nói nhưng đôi lúc như một hay hai tuần trong năm nói được vài chữ rất chính xác, đúng ngữ cảnh. số trẻ tự kỷ không nói trọn đời thay đổi từ 25 đến 40%, những trẻ này cũng thường bị chậm phát triển ở mức trung bình hay nặng.
MỤC LỤC
3) HỘI CHỨNG NGƯNG NÓI:
Cách thứ nhất, trẻ có được số vốn từ vựng chừng 10 đến 20 chữ hay câu ngắn và số vốn từ này biến mất hoàn toàn
Cách thứ hai, số vốn từ này dừng lại mà không tăng thêm, khi học được chữ mới thì có vẻ như chữ cũ lại mất đi.
15 đến 22 tháng tuổi, kéo dài vài tháng cho đến khi bắt đầu có trị liệu ngôn ngữ hay trong vài trường hợp thì mất luôn vĩnh viễn.
Thêm những biểu hiện như: không nhìn vào mắt người khác, không thích chơi với bất kỳ ai, không thích chơi đồ chơi nữa…
MỤC LỤC
4)HỘI CHỨNG NHẠI LỜI:
Khoảng 80% tất cả các trẻ Tự kỷ nói được thường biểu lộ của tật này.
Có 2 mẫu nhại lời cơ bản: nhại lời ngay lập tức và nhại lời trì hoãn.
– Nhại lời ngay lập tức: Đây chính là kiểu nhại lời đầu tiên thường xuất hiện ở trẻ. Đôi lúc trẻ chỉ lặp lại một số lời nói nó vừa nghe được mà không có một lý do nào
“Rối loạn trung tâm xử lý thính giác” ở một trẻ Tự kỷ có nhại lời cũng phổ biến giống như bệnh hắt hơi xổ mũi ở những người bị cảm.
- Nhại lời trì hoãn là một loại khác xảy ra khi một trẻ có khó khăn trong việc rút ra ý nghĩa của lời nói (hoặc có thể mô tả như là một rối loạn trung tâm xử lý thính giác). Nhại lời trì hoãn xuất hiện khi trẻ lặp lại một số đoạn đối thoại đã nghe trong quá khứ.
MỤC LỤC
1. Rối loạn ngôn ngữ:
Là một tình trạng phổ biến ở trẻ em chậm nói, nó là một dạng khuyết tật về trí tuệ có liên quan đến não bộ. Những em bé bị rối loạn ngôn ngữ có thể gặp khó khăn khi tạo ra âm thanh, sử dụng âm thanh để giao tiếp hoặc hiểu người khác đang nói gì.
MỤC LỤC
II/NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ TỰ KỶ CHẬM NÓI
2. Các vấn đề về thính giác:
Trẻ bị điếc thường kèm theo câm, thính giác là vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ. Một đứa bé bị điếc sẽ có nguy cơ cao không phát triển ngôn ngữ và trở thành người câm. Nếu thính giác của bé kém, tương tự nó có thể gây ra việc chậm nói.
MỤC LỤC
3. Sự bất ổn về trí tuệ:
Là nguyên nhân phổ biến dẫn đến chậm nói mặc dù nó ít khi gây mất hoàn toàn khả năng ngôn ngữ.
4. Môi trường xung quanh không có ngôn ngữ:
Nếu một em bé sống trong một môi trường mà không nghe thấy tiếng nói xung quanh, đương nhiên bé sẽ không thể phát triển ngôn ngữ theo đúng cách. Điều này cũng liên quan đến các vấn đề tương tác giữa em bé và người xung quanh. Nếu cha mẹ hoặc người trực tiếp chăm sóc em bé là người câm, người ít nói… nó cũng sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến thời gian cần thiết để phát triển ngôn ngữ ở trẻ em.
MỤC LỤC
5. Trẻ sinh non:
Trẻ em sinh non có nguy cơ cao hơn trẻ em đủ tháng về vấn đề chậm phát triển nói chung và chậm nói nói riêng.
6. Rối loạn xử lý thính giác:
Em bé vẫn có thể nghe tốt, nhưng nếu âm thanh không được giải mã đúng cách cũng sẽ dẫn đến sai lệch hiểu biết của em bé về ngôn ngữ. Bé vẫn đang nói, chẳng qua là bạn không thể nghe hiểu mà thôi.
MỤC LỤC
7. Các bệnh lý liên quan thần kinh:
Bại não, chấn thương sọ não, loạn dưỡng cơ và nhiều bệnh lý liên quan đến thần kinh khác có thể ảnh hưởng đến các cơ cần thiết cho việc phát âm điển hình như cơ lưỡi.
MỤC LỤC
8. Tự kỷ:
Tự kỷ có ảnh hưởng đến giao tiếp bao gồm cả việc phát triển ngôn ngữ ở trẻ em.
9. Mâu thuẫn chọn lọc:
Là khi em bé nói bình thường nhưng lại không nói gì cả ở trong một địa điểm hoặc môi trường nhất định (thường là trường học).
10. Apraxia ngôn luận:
Là một dạng rối loạn ngôn ngữ cụ thể, trẻ gặp khó khăn trong việc xắp xếp câu chữ, âm thanh khi nói cũng bị bóp méo giống như nói ngọng.
MỤC LỤC
III/ 10 điều kiện cần để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
MỤC LỤC
III/ 10 điều kiện cần để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
MỤC LỤC
1)Bài trị liệu ngôn ngữ không lời
Nổi bật nhất có lẽ là Hệ Thống Truyền Thông DùngHình (Picture Exchange Communication System – PECS)
MỤC LỤC
IV/CÁC BÀI TRỊ LIỆU NGÔN NGỮ CHO TRẺ TỰ KỶ
2)Kỹ năng trò chuyện
Sự phát triển của từ vựng cũng có thể được khuyến khích với sự phụ giúp của những dụng cụ kỹ thuật trong thể loại Dụng Cụ Trợ Âm (Augmentative and Alternative Communication AAC). Với những nhắc nhở từ hình ảnh đơn giản đến chữ viết (tùy vào khả năng học vấn của trẻ) những dụng cụ này sẽ phát thanh chữ (đã thâu âm trước) dựa trên chọn lựa của người sử dụng. Và đây cũng là hình thức rất phổ thông trong ngôn ngữ trị liệu.
MỤC LỤC
3)Khả năng giao tế trong ngôn ngữ
Một khó khăn khác nơi trẻ Asperger là thử thách khi phải biết khi nào thì một cuộc chuyện trò, ngay cả lời chào thăm rất căn bản, trở nên thích hợp. Khả năng giao tế trong ngôn ngữ dậy cho trẻ những hỗ tương xã hội nào được văn hóa chấp nhận như “con xin lỗi” và những yếu tố khác nữa.
Lãnh vực cũng rơi vào chiếc dù của Biện Pháp Can Thiệp Phát Triển Quan Hệ (Relationship Development Intervention RDI), một chương trình có bản quyền dựa trên niềm tin rằng các cá nhân tự kỷ có thể có những liên hệ tình cảm thật nếu các em được gặp gỡ, chung đụng với chúng mỗi ngày một chút trong thể cách có hệ thống.
MỤC LỤC
4)Ý niệm
Ngôn ngữ trừu tượng là thử thách cho những ai có rối loạn tự kỷ. Lối nói đầy hình ảnh chỉ được hiểu theo nghĩa đen, và các ý niệm như “nhiều”, “tự do,” “công bằng” là khó hiểu. “Những câu truyện xã hội” được dùng để dậy về khả năng giao tiếp xã hội, và cho trẻ thấy thí dụ về những cuộc giao tiếp thích hợp. Ngôn ngữ trị liệu sẽ giúp thiết dựng hiểu biết về các ý niệm trong cách mà trẻ tự kỷ có thể dùng trong các cuộc trao đổi trò chuyện hàng ngày.
MỤC LỤC
1/ Trần Thị Thu Hà:Tìm tư liệu,đánh máy phần I,II
2/ Nguyễn Trang Như Huỳnh:Tìm hình ảnh, tổng hợp tài liệu phần I,II
3/ Nguyễn Trường Thịnh:Tìm tư liệu, đánh máy phần III,IV
4/ Văn Thị Vân Phụng:Tìm hình ảnh, tổng hợp tài liệu phần III,IV
MỤC LỤC
Bảng phân công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)