Giáo dục công dân 10, bài 10
Chia sẻ bởi Ruby Phan |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: giáo dục công dân 10, bài 10 thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC CÔNG DÂN : BÀI 10 ( NHÓM 5 )
TRẢ BÀI
1. LẤY VÍ DỤ CHỨNG MINH CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ SÁNG TẠO NÊN GIÁ TRỊ TINH THẦN ? → CUỘC SỐNG , TÂM HỒN VÀ HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐÃ TẠO NÊN NHỮNG KIỆT TÁC ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÀ THẾ GIỚI NHƯ KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN , NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ , QUAN HỌ BẮC NINH , CA TRÙ , HỘI GIÓNG Ở PHÙ ĐỔNG VÀ SÓC SƠN
2. VÌ SAO NÓI CON NGƯỜI LÀ MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ? → VÌ CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ NÊN CON NGƯỜI CẦN PHẢI ĐƯỢC TÔN TRỌNG , CẦN PHẢI ĐƯỢC ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN CHÍNH ĐÁNG CỦA MÌNH , PHẢI LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
3. MỌI CHỦ TRƯƠNG , CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐỀU VÌ SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA CON NGƯỜI , NHẰM XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THEO MỤC TIÊU GÌ ? → DÂN GIÀU , NƯỚC MẠNH , XÃ HỘI CÔNG BẰNG , DÂN CHỦ VÀ VĂN MINH
4. LẤY VÍ DỤ CHỨNG MINH SỰ QUAN TÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI ? → ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI , TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ EM , XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO , CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG , BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG , CHÍNH SÁCH THU THẬP VÀ ĐẢM BẢO XÃ HỘI , XÂY DỰNG BỆNH VIỆN , ĐƯỜNG SÁ , TRƯỜNG HỌC , …
( CHUYỂN Ý )
SỐNG TRONG XÃ HỘI , DÙ MUỐN HAY KHÔNG , CON NGƯỜI CÓ QUAN HỆ TRỰC TIẾP HOẶC GIÁN TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI XUNG QUANH . CÁC MỐI QUAN HỆ ẤY TA GỌI LÀ CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI . TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ PHỨC TẠP ẤY , CON NGƯỜI LUÔN LUÔN PHẢI ỨNG XỬ , GIAO TIẾP VÀ THƯỜNG XUYÊN ĐIỀU CHỈNH THÁI ĐỘ , HÀNH VI CỦA MÌNH CHO PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU LỢI ÍCH CHUNG CỦA XÃ HỘI . TRONG TRƯỜNG HỢP ẤY , CON NGƯỜI ĐƯỢC XEM LÀ CÓ ĐẠO ĐỨC . VẬY ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ ? ĐỂ RÕ HƠN VỀ ĐẠO ĐỨC , CHÚNG TA HÃY CÙNG TÌM HIỂU BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY : QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
1. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
a. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ ?
Người có đạo đức là người như thế nào? → Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích chung của xã hội,của người khác.
Người thiếu đạo đức là người như thế nào? →Chỉ biết đến lợi ích của mình,bất chấp lợi ích của xã hội,của người khác.
=> Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình nhưng phải tuân theo một hệ thống quy tắc,chuẩn mực xác định.
=>=>Định nghĩa: ( lên bảng điền )
ĐẠO ĐỨC LÀ PHẠM TRÙ VĨNH VIỄN HAY PHẠM TRÙ LỊCH SỬ ? VÌ SAO ? → ĐẠO ĐỨC LÀ PHẠM TRÙ LỊCH SỬ . VÌ CÙNG VỚI SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ XÃ HỘI , CÁC QUI TẮC , CHUẨN MỰC NÀY CŨNG SẼ BIẾN ĐỔI . CHÍNH VÌ SỰ BIẾN ĐỔI NÀY MÀ LỊCH SỬ NHÂN LOẠI ĐÃ TỪNG TỒN TẠI NHIỀU` NỀN` ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI KHÁC NHAU VÀ CÁC NỀN ĐẠO ĐỨC NÀY LUÔN BỊ CHI PHỐI BỞI QUAN ĐIỂM , LỢI ÍCH CỦA GIAI CẤP CẦM QUYỀN
VÍ DỤ CHO CÂU HỎI TRÊN ? → CÙNG LÀ CHỮ “ TRUNG “ NHƯNG TRONG CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN , “ TRUNG “ CÓ NGHĨA LÀ TRUNG TÀNH VÔ ĐIỀU KIỆN VỚI VUA , CÒN NGÀ NAY , “ TRUNG “ NGHĨA LÀ TRUNG THÀNH VỚI LỢI ÍCH CỦA ĐẤT NƯỚC , CỦA NHÂN DÂN
Nền đạo đức ngày nay ở nước ta : ( LÊN BẢNG ĐIỀN )
( CHUYỂN Ý )
ĐẠO ĐỨC LÀ 1 PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CON NGƯỜI NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ PHƯƠNG THỨC DUY NHẤT .
Còn phương thức nào điều chỉnh hành vi con người nữa ? → Pháp luật , phong tục tập quán
Đây chính là điểm giống nhau của ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC , TẬP QUÁN
TUY NHIÊN GIỮA CHÚNG CÓ NHỮNG KHÁC BIỆT CƠ BẢN MÀ CHÚNG TA SẼ TIẾP TỤC TÌM HIỂU Ở PHẦN b
b. PHÂN BIỆT ĐẠO ĐỨC VỚI PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC , TẬP QUÁN TRONG SỰ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CON NGƯỜI
Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật mang tính chất gì ? → Tính bắt buộc và cưỡng chế
Đó là sự điều chỉnh như thế nào ? → Thông qua những yêu tối thiểu được qui định bằng văn bản của nhà nước , buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội
Nói đơn giản là nếu như bạn không tuân theo thì bạn sẽ bị phạt
Nêu 1 số ví dụ về sự điều chỉnh hành vi của pháp luật ? → Đèn đỏ dừng lại , đi xe gắn máy không được chở 3 trở lên , kinh doanh phải đóng thuế , ...
Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính chất gì ? → Tự nguyện
Nêu 1 số ví dụ về sự điều chỉnh hành vi của đạo
TRẢ BÀI
1. LẤY VÍ DỤ CHỨNG MINH CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ SÁNG TẠO NÊN GIÁ TRỊ TINH THẦN ? → CUỘC SỐNG , TÂM HỒN VÀ HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐÃ TẠO NÊN NHỮNG KIỆT TÁC ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÀ THẾ GIỚI NHƯ KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN , NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ , QUAN HỌ BẮC NINH , CA TRÙ , HỘI GIÓNG Ở PHÙ ĐỔNG VÀ SÓC SƠN
2. VÌ SAO NÓI CON NGƯỜI LÀ MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ? → VÌ CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ NÊN CON NGƯỜI CẦN PHẢI ĐƯỢC TÔN TRỌNG , CẦN PHẢI ĐƯỢC ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN CHÍNH ĐÁNG CỦA MÌNH , PHẢI LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
3. MỌI CHỦ TRƯƠNG , CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐỀU VÌ SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA CON NGƯỜI , NHẰM XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THEO MỤC TIÊU GÌ ? → DÂN GIÀU , NƯỚC MẠNH , XÃ HỘI CÔNG BẰNG , DÂN CHỦ VÀ VĂN MINH
4. LẤY VÍ DỤ CHỨNG MINH SỰ QUAN TÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI ? → ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI , TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ EM , XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO , CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG , BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG , CHÍNH SÁCH THU THẬP VÀ ĐẢM BẢO XÃ HỘI , XÂY DỰNG BỆNH VIỆN , ĐƯỜNG SÁ , TRƯỜNG HỌC , …
( CHUYỂN Ý )
SỐNG TRONG XÃ HỘI , DÙ MUỐN HAY KHÔNG , CON NGƯỜI CÓ QUAN HỆ TRỰC TIẾP HOẶC GIÁN TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI XUNG QUANH . CÁC MỐI QUAN HỆ ẤY TA GỌI LÀ CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI . TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ PHỨC TẠP ẤY , CON NGƯỜI LUÔN LUÔN PHẢI ỨNG XỬ , GIAO TIẾP VÀ THƯỜNG XUYÊN ĐIỀU CHỈNH THÁI ĐỘ , HÀNH VI CỦA MÌNH CHO PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU LỢI ÍCH CHUNG CỦA XÃ HỘI . TRONG TRƯỜNG HỢP ẤY , CON NGƯỜI ĐƯỢC XEM LÀ CÓ ĐẠO ĐỨC . VẬY ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ ? ĐỂ RÕ HƠN VỀ ĐẠO ĐỨC , CHÚNG TA HÃY CÙNG TÌM HIỂU BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY : QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
1. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
a. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ ?
Người có đạo đức là người như thế nào? → Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích chung của xã hội,của người khác.
Người thiếu đạo đức là người như thế nào? →Chỉ biết đến lợi ích của mình,bất chấp lợi ích của xã hội,của người khác.
=> Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình nhưng phải tuân theo một hệ thống quy tắc,chuẩn mực xác định.
=>=>Định nghĩa: ( lên bảng điền )
ĐẠO ĐỨC LÀ PHẠM TRÙ VĨNH VIỄN HAY PHẠM TRÙ LỊCH SỬ ? VÌ SAO ? → ĐẠO ĐỨC LÀ PHẠM TRÙ LỊCH SỬ . VÌ CÙNG VỚI SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ XÃ HỘI , CÁC QUI TẮC , CHUẨN MỰC NÀY CŨNG SẼ BIẾN ĐỔI . CHÍNH VÌ SỰ BIẾN ĐỔI NÀY MÀ LỊCH SỬ NHÂN LOẠI ĐÃ TỪNG TỒN TẠI NHIỀU` NỀN` ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI KHÁC NHAU VÀ CÁC NỀN ĐẠO ĐỨC NÀY LUÔN BỊ CHI PHỐI BỞI QUAN ĐIỂM , LỢI ÍCH CỦA GIAI CẤP CẦM QUYỀN
VÍ DỤ CHO CÂU HỎI TRÊN ? → CÙNG LÀ CHỮ “ TRUNG “ NHƯNG TRONG CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN , “ TRUNG “ CÓ NGHĨA LÀ TRUNG TÀNH VÔ ĐIỀU KIỆN VỚI VUA , CÒN NGÀ NAY , “ TRUNG “ NGHĨA LÀ TRUNG THÀNH VỚI LỢI ÍCH CỦA ĐẤT NƯỚC , CỦA NHÂN DÂN
Nền đạo đức ngày nay ở nước ta : ( LÊN BẢNG ĐIỀN )
( CHUYỂN Ý )
ĐẠO ĐỨC LÀ 1 PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CON NGƯỜI NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ PHƯƠNG THỨC DUY NHẤT .
Còn phương thức nào điều chỉnh hành vi con người nữa ? → Pháp luật , phong tục tập quán
Đây chính là điểm giống nhau của ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC , TẬP QUÁN
TUY NHIÊN GIỮA CHÚNG CÓ NHỮNG KHÁC BIỆT CƠ BẢN MÀ CHÚNG TA SẼ TIẾP TỤC TÌM HIỂU Ở PHẦN b
b. PHÂN BIỆT ĐẠO ĐỨC VỚI PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC , TẬP QUÁN TRONG SỰ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CON NGƯỜI
Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật mang tính chất gì ? → Tính bắt buộc và cưỡng chế
Đó là sự điều chỉnh như thế nào ? → Thông qua những yêu tối thiểu được qui định bằng văn bản của nhà nước , buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội
Nói đơn giản là nếu như bạn không tuân theo thì bạn sẽ bị phạt
Nêu 1 số ví dụ về sự điều chỉnh hành vi của pháp luật ? → Đèn đỏ dừng lại , đi xe gắn máy không được chở 3 trở lên , kinh doanh phải đóng thuế , ...
Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính chất gì ? → Tự nguyện
Nêu 1 số ví dụ về sự điều chỉnh hành vi của đạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ruby Phan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)