Giao duc BVMT - Bac fiang
Chia sẻ bởi Vũ Trí Đại |
Ngày 24/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: giao duc BVMT - Bac fiang thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bùi Văn Thêm-2009
[email protected].
0912 716 203
I. Môi trường là gì?
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đới sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vât.
(Theo điều 3, luật bảo vệ môi trường năm 2005)
* Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với các tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
Hoạt động bảo vệ môi trường là là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, phòng ngừa hoạt động xấu đối với MT, ứng phó sự cố MT, khắc phục ô nhiễm, suy thoái , phục hồi và cải thiện MT; khai thác , sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
* Thực trạng môi trường hiện nay trên thế giới và Việt Nam
Một số vấn đề môi trường toàn cầu:
- Sự biến đổi khí hậu toàn cầu: trong vòng 100 năm lại đây, nhiệt độ Trái đất tăng 0,50C và TK XXI sẽ tăng 1,5 -4,50C so với TK XX. Mực nước biển dâng cao.
Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đoán là do tác động của loài người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng).
Khi những núi băng này tan chảy, Việt Nam sẽ phải mất hơn 12% diện tích đất trồng. Trong ảnh: Băng ở Bắc Cực
Dự đoán các phần diện tích đất liền bị ngập khi băng 2 đầu cực tan hết
- Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5.6 (độ pH chỉ tính chất axit hoặc kiềm của nước. Khi độ pH nhỏ hơn 5.6, nước có tính axit, ăn mòn các vật dụng bằng kim loại, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đau bụng, ói mửa). Mưa axit là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
- Suy giảm tầng ôzôn:
Tầng ozon là sự tập trung các phân tử ozon ở tầng bình lưu. Cách bề mặt Trái đất từ 18-50km. Tầng ozon rất quan trọng đối với sự sống trên Trái đất vì nó hấp thụ phần lớn tia cực tím của bức xạ mặt trời, không cho các tia này đến được Trái đất.
Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục nhân mắt (cataract), làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
2. Nguyên nhân dẫn đến thủng tầng Ozon
Nhờ có dung dịch freon tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon.
Không những tủ lạnh, máy lạnh dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng zon bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hoá chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra. Rõ ràng, con người là thủ phạm làm thủng tầng ozon, đe doạ sức khoẻ của chính mình.
Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozon trên không trung Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm 1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tầng ozon ở Bắc cực cũng sẽ bị thủng.
Hình ảnh ghi nhận lỗ thủng tầng ozone
. Vấn đề môi trường cấp bách ở Việt Nam
Tài nguyên rừng bị suy thoái, cạn kiệt.
Đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng.
Đất đai bị xói mòn, ô nhiễm, thoái hóa.
Nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt.
Không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, CN, làng nghề không được thu gom gây ô nhiễm đất, nước, không khí.
Thiên tai và các diễn biến xấu về khí hậu ngày càng gia tăng và mức độ thiệt hại ngày càng lớn, nặng nề.
II. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
Tổ chức Bảo vệ môi trường Green Cross của Thụy Sỹ và Viện Blacksmith của Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu, đưa ra 10 nguyên nhân ô nhiễm môi trường gây tác hại nghiêm trọng trên thế giới.
1. Khai thác vàng thủ công:
Với các phương tiện đơn giản nhất như: quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân sau đó hỗn hợp này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Hậu quả, người khai thác thì hít khí độc còn chất thải thủy ngân thì gây ô nhiễm môi trường, tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm.
2. Ô nhiễm mặt nước:
Mỗi người mỗi ngày cần khoảng 20 lít nước ngọt để ăn, uống và từ 50-150 lít nước để sinh hoạt. Dân số ngày một tăng, nông nghiệp ngày một phát triển vì thế tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc. Cây trồng và các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độc trong nước nhiễm độc.
Nhà máy Vedan xả nước ra sông Thị Vải
TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
3. Ô nhiễm nước ngầm:
Do sự di chuyển của nước ngầm rất chậm nên sự nhiễm chất độc có thời gian tích tụ lâu dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập vào nguồn nước ăn.
4: Ô nhiễm không khí trong căn hộ
Ở các nước đang phát triển chất đốt phổ biến là than, củi và rơm rạ. Trên 50% dân số thế giới sử dụng các loại chất đốt này để đun nấu. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằng năm trên thế giới và 4% trường hợp bị ốm đau là do nguyên nhân này gây nên.
5: Khai khoáng công nghiệp.
Trong việc khai khoáng công nghiệp thì khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Trong chất thải này có thể có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Trong chất thải ở các mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành a xít, với khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòng chảy từ đó gây lũ lụt.
Ảnh hưởng đến sức khỏe: Thường rất đa dạng và gây hại kéo dài như: đau mắt, gây hại đối với hệ thống hô hấp, tiêu hóa, tim mạch, thận, gan và hệ thần kinh.
6: Nước thải không được xử lý.
Ở nhiều vùng nghèo khổ trên thế giới phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước
Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt oxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại.
Ảnh hưởng đến sức khỏe: tình trạng trên dẫn đến một loạt bệnh như tả, thương hàn, kiết lị, viêm gan A và bệnh giun sán. Theo dự đoán của WHO mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người bị chết liên quan đến nước thải không được xử lý.
7: Ô nhiễm không khí ở các đô thị.
Khí thải từ xe máy, ô tô, các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất độc hại và bụi mịn. Những chất này khi phản ứng với ánh sáng mặt trời hình thành những hợp chất mới, ví dụ Ozon, loại khí này ở gần mặt đất rất độc hại.
Ảnh hưởng đến sức khỏe: một số bệnh mãn tính về đường hô hấp và hệ tuần hoàn. Bụi mịn gây các bệnh như hen suyễn, viêm phế quản mãn tính cho đến ung thư phổi. Trẻ em và người già dễ bị các căn bệnh này. Theo dự đoán của WHO mỗi năm có khoảng 865.000 trường hợp tử vong do ô nhiễm không khí gây nên.
Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Phóng tàu vũ trụ
8. Ô nhiễm đất:
Sa mạc Sahara có diện tích 8 triệu Km2
Mỗi năm lại tăng thêm 5 -7 km2
9. Rác thải:
Một ngư
[email protected].
0912 716 203
I. Môi trường là gì?
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đới sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vât.
(Theo điều 3, luật bảo vệ môi trường năm 2005)
* Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với các tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
Hoạt động bảo vệ môi trường là là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, phòng ngừa hoạt động xấu đối với MT, ứng phó sự cố MT, khắc phục ô nhiễm, suy thoái , phục hồi và cải thiện MT; khai thác , sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
* Thực trạng môi trường hiện nay trên thế giới và Việt Nam
Một số vấn đề môi trường toàn cầu:
- Sự biến đổi khí hậu toàn cầu: trong vòng 100 năm lại đây, nhiệt độ Trái đất tăng 0,50C và TK XXI sẽ tăng 1,5 -4,50C so với TK XX. Mực nước biển dâng cao.
Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đoán là do tác động của loài người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng).
Khi những núi băng này tan chảy, Việt Nam sẽ phải mất hơn 12% diện tích đất trồng. Trong ảnh: Băng ở Bắc Cực
Dự đoán các phần diện tích đất liền bị ngập khi băng 2 đầu cực tan hết
- Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5.6 (độ pH chỉ tính chất axit hoặc kiềm của nước. Khi độ pH nhỏ hơn 5.6, nước có tính axit, ăn mòn các vật dụng bằng kim loại, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đau bụng, ói mửa). Mưa axit là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
- Suy giảm tầng ôzôn:
Tầng ozon là sự tập trung các phân tử ozon ở tầng bình lưu. Cách bề mặt Trái đất từ 18-50km. Tầng ozon rất quan trọng đối với sự sống trên Trái đất vì nó hấp thụ phần lớn tia cực tím của bức xạ mặt trời, không cho các tia này đến được Trái đất.
Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục nhân mắt (cataract), làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
2. Nguyên nhân dẫn đến thủng tầng Ozon
Nhờ có dung dịch freon tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon.
Không những tủ lạnh, máy lạnh dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng zon bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hoá chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra. Rõ ràng, con người là thủ phạm làm thủng tầng ozon, đe doạ sức khoẻ của chính mình.
Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozon trên không trung Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm 1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tầng ozon ở Bắc cực cũng sẽ bị thủng.
Hình ảnh ghi nhận lỗ thủng tầng ozone
. Vấn đề môi trường cấp bách ở Việt Nam
Tài nguyên rừng bị suy thoái, cạn kiệt.
Đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng.
Đất đai bị xói mòn, ô nhiễm, thoái hóa.
Nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt.
Không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, CN, làng nghề không được thu gom gây ô nhiễm đất, nước, không khí.
Thiên tai và các diễn biến xấu về khí hậu ngày càng gia tăng và mức độ thiệt hại ngày càng lớn, nặng nề.
II. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
Tổ chức Bảo vệ môi trường Green Cross của Thụy Sỹ và Viện Blacksmith của Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu, đưa ra 10 nguyên nhân ô nhiễm môi trường gây tác hại nghiêm trọng trên thế giới.
1. Khai thác vàng thủ công:
Với các phương tiện đơn giản nhất như: quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân sau đó hỗn hợp này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Hậu quả, người khai thác thì hít khí độc còn chất thải thủy ngân thì gây ô nhiễm môi trường, tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm.
2. Ô nhiễm mặt nước:
Mỗi người mỗi ngày cần khoảng 20 lít nước ngọt để ăn, uống và từ 50-150 lít nước để sinh hoạt. Dân số ngày một tăng, nông nghiệp ngày một phát triển vì thế tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc. Cây trồng và các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độc trong nước nhiễm độc.
Nhà máy Vedan xả nước ra sông Thị Vải
TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
3. Ô nhiễm nước ngầm:
Do sự di chuyển của nước ngầm rất chậm nên sự nhiễm chất độc có thời gian tích tụ lâu dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập vào nguồn nước ăn.
4: Ô nhiễm không khí trong căn hộ
Ở các nước đang phát triển chất đốt phổ biến là than, củi và rơm rạ. Trên 50% dân số thế giới sử dụng các loại chất đốt này để đun nấu. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằng năm trên thế giới và 4% trường hợp bị ốm đau là do nguyên nhân này gây nên.
5: Khai khoáng công nghiệp.
Trong việc khai khoáng công nghiệp thì khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Trong chất thải này có thể có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Trong chất thải ở các mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành a xít, với khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòng chảy từ đó gây lũ lụt.
Ảnh hưởng đến sức khỏe: Thường rất đa dạng và gây hại kéo dài như: đau mắt, gây hại đối với hệ thống hô hấp, tiêu hóa, tim mạch, thận, gan và hệ thần kinh.
6: Nước thải không được xử lý.
Ở nhiều vùng nghèo khổ trên thế giới phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước
Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt oxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại.
Ảnh hưởng đến sức khỏe: tình trạng trên dẫn đến một loạt bệnh như tả, thương hàn, kiết lị, viêm gan A và bệnh giun sán. Theo dự đoán của WHO mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người bị chết liên quan đến nước thải không được xử lý.
7: Ô nhiễm không khí ở các đô thị.
Khí thải từ xe máy, ô tô, các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất độc hại và bụi mịn. Những chất này khi phản ứng với ánh sáng mặt trời hình thành những hợp chất mới, ví dụ Ozon, loại khí này ở gần mặt đất rất độc hại.
Ảnh hưởng đến sức khỏe: một số bệnh mãn tính về đường hô hấp và hệ tuần hoàn. Bụi mịn gây các bệnh như hen suyễn, viêm phế quản mãn tính cho đến ung thư phổi. Trẻ em và người già dễ bị các căn bệnh này. Theo dự đoán của WHO mỗi năm có khoảng 865.000 trường hợp tử vong do ô nhiễm không khí gây nên.
Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Phóng tàu vũ trụ
8. Ô nhiễm đất:
Sa mạc Sahara có diện tích 8 triệu Km2
Mỗi năm lại tăng thêm 5 -7 km2
9. Rác thải:
Một ngư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trí Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)