GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA MÔN LỊC SỬ

Chia sẻ bởi Võ Thị Lý | Ngày 15/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA MÔN LỊC SỬ thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

1
Giáo dục bảo vệ môi trường
qua các môn học
cấp tiểu học
D� N?ng, 10 - 12 tháng 6 năm 2008
2
tích hợp Giáo Dục BVMT
trong môn Khoa hoc
3
Phần I. những vấn đề chung
A. Mục tiêu cần đạt
1. Người học cần biết và hiểu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của môn học
- Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
-Phân tích nội dung, chương trình, SGK từ đó xác định được các bài (nội dung) có thể tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng tích hợp giáo dục BVMT.
4
Những vấn đề chung
2. Người học có khả năng
- Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT của môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.
5
Những vấn đề chung
B. Một số kiến thức về môi trường và gd BVMT

Hoạt động 1
Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường, các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà bạn biết, hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Môi trường là gì?
- Chức năng chủ yếu của môi trường?


6
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
- Môi trường bao gồm toàn bộ các điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân tạo và điều kiện kinh tế- xã hội bao quanh con người có ?nh hưởng đến sự phát triển của từng cá thể cũng như của toàn nhân loại.
7
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
+ Các yếu tố tự nhiên, hay còn gọi là "môi trường sống", "môi sinh", môi trường tự nhiên: toàn thể các điều kiện tự nhiên bao quanh, có ?nh hưởng trục tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại, phát triển của mọi sinh vật (ánh sáng mặt trời, cây cỏ, không khí, đất đai, sông núi...).
+ MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giưa con người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
8
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
+ Môi trường nhân tạo, bao gồm các nhân tố do con người tạo ra làm thành tiện nghi cuộc sống như máy bay, ô tô, nhà ở, các khu vực đô thị.
Như vậy, môi trường bao gồm các yếu tố bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.
9
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT

Hoạt động 2
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trao đổi trong nhóm và cho biết:
Chức năng chủ yếu của môi trường?
10
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin
11
Chức năng chủ yếu
của môI trường
MôI trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Chứa đựng các phế thải
Do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên
12
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Ho¹t ®éng 2
B»ng kinh nghiÖm vµ qua c¸c tµi liÖu, qua c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin, b¹n h·y th¶o luËn trong nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
- ThÕ nµo lµ « nhiÔm m«i tr­êng ?
- Kh¸i qu¸tvÒ sù « nhiÔm MT trªn thÕ giíi vµ ë ViÖt Nam.
13
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 2
Ô nhiễm môi trường
- Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
- Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại. Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
14
Một số kiến thức về môI trường
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 2
Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng...
Một số thông tin:.....


15
*Ô nhiễm môi trường trên Thế giới.
- Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng.
+Gia tăng nồng độ CO 2 và SO2 trong khí quyển
+ Nhiệt độ trái đất tăng: trong vòng 100 năm trở lại đây TĐ nóng lên 0, 5 độ và dự báo trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5- 4,5 độ so với TK XX
+ Mức nước biển sẽ dâng cao từ 25- 145cm do băng tan, nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn.
+Gia tăng tầng xuất thiên tai.
16
- Suy giảm tầng Ôzôn
- Tài nguyên bị suy thoái
- Ô nhiễm môi trường đang sảy ra ở quy mô rộng
Nguyên nhân: Sự phát triển khu đô thị, công nghiệp, du lịch, đổ bỏ chất thải…
Hậu quả: hàng năm trung bình trên 20 triệu người chết vì các nguyên nhân môi trường
- Gia tăng dân số
-Suy giăm tính đa dạng sinh học (đa dạng di truyền; loài; sinh thái)
17
Ô nhiễm môi trường Việt Nam
-Suy thoái môi trường đất: trên 50% diện tích đất tự nhiên của nước ta bị thoái hoá (bạc màu, phèn, xói mòn…).DT không gian sống đang ngày càng thu hẹp.
-Suy thoái rừng: chất lượng rừng giảm và sự thu hẹp DT rừng.
-Suy giảm đa dạng sinh học: VN là 1 trong 10
trung tâm ĐDSH cao trên thế giới. Nhữngnăm gần đây bị suy giảm nhiều.
18
- Ô nhiễm MT nước
- Ô nhiễm MT không khí
- Ô nhiễm MT chất thải rắn
19
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Khái niệm về GD bảo vệ môi trường
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bằng sự hiểu biết và qua các phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trao đổi trong nhóm về các vấn đề sau:
1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
2. Vì sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?
20
Giáo dục b?o v? môi trường là quá trình hình thành những nhận thức về mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội bao quanh, hình thành ở họ những thái độ và hành động giải quyết các vấn đề môi trường, bảo vệ và cải thiện môi trường.
Những nhận thức và hiểu biết này không chỉ giới hạn trong phạm vi địa phương hay quốc gia mà mang tính toàn cầu.

21
Vì vậy, giáo dục môi trường sẽ tạo ra ở học sinh:
- Nhận thức đúng đắn về môi trường: hình thành ở học sinh những kiến thức, khái niệm, những hiểu biết về môi trường địa phương, khu vực và toàn cầu; giúp cho các em hiểu được sự tác động qua lại giữa con người và môi trường (Về môi trường)
- ý thức, thái độ thân thiện với môi trường (Vì môi trường)
22
- Kĩ năng thực tế hành động trong môi trường: biết nhận xét, phân loại, phân tích và đánh giá những vấn đề về môi trường (Trong môi trường)
Kết quả cao nhất, mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là giúp học sinh:
- Có được ý thức trách nhiệm với môi trường
- Có được những hành động thích hợp để bảo vệ môi trường
23
*§Æc tr­ng cña gi¸o dôc m«i tr­êng:
- Gi¸o dôc m«i tr­êng mang tÝnh ®Þa ph­¬ng cao
- Gi¸o dôc m«i tr­êng cÇn h×nh thµnh ë ng­êi häc kh«ng chØ nhËn thøc mµ c¶ nh÷ng hµnh vi cô thÓ
- Gi¸o dôc m«i tr­êng cÇn ®­îc tiÕn hµnh th«ng qua mäi m«n häc vµ c¸c ho¹t ®éng trong nhµ tr­êng
24

































Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
25
Vỡ sao ph?i giỏo d?c BVMT
Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT. Do đó giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục trong nhà trường.
26
*Theo số liệu thống kê đầu năm 2008 cả nước hiên nay có gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.506 gv tiểu học với gần 15.028 trường tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.

27
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
28
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Hoạt động 5
Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và GDBVMT mà bạn đã biết, dựa trên những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua môn học ở tiểu học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Xác định mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học.
2. Nêu tầm quan trọng của việc GDBVMT trong trường tiểu học.
3. Nêu nội dung và các hình thức giáo dục BVMT trong trường tiểu học
29
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
phản hồi hoạt động 4
Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học
Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm:
Ki?n th?c: : trang bị cho học sinh hệ thống những kiến thức cơ bản ban đầu về môi trường phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lí của học sinh. Cụ thể, phải làm cho học sinh nắm bắt được những vấn đề:
+ Có những hiểu biết cơ bản ban đầu về tự nhiên, về môi trường
+ Nhận thức được mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa con người với môi trường, những tác động của hoạt động con người đối với môi trường
+ Những vấn đề của môi trường tự nhiên và toàn cầu, hậu quả việc môi trường bị biến đổi xấu đi gây ra.
+ Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường
+ Các chủ trương, chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường của nước ta và trách nhiệm của mỗi công dân.
30
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
phản hồi hoạt động 5
Thỏi d?: Cần hình thành cho các em ý thức quan tâm đến môi trường và thái độ trách nhiệm đối với môi trường:
+ Từng bước bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý thiên nhiên, tình cảm trân trọng tự nhiên và có nhu cầu bảo vệ môi trường
+ ý thức được về tầm quan trọng của trong sạch đối với đời sống của con người, phát triển thái độ tích cực đối với môi trường.
+ Thể hiện sự quan tâm tới việc cải thiện môi trường để có ý thức sử dụng hợp lí chúng, có tinh thần phê phán đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường.
+ Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường sống.
-
31
H�nh vi: Cần trang bị cho học sinh những kĩ năng và hành vi ứng xử tích cực trong việc bảo vệ môi trường:
+ Có kĩ năng đánh giá những tác động của con người đối với tự nhiên, dự đoán những hậu quả của chúng.
+ Tham gia tích cực, có hiệu quả vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong sạch của môi trường sống, tham gia tích cực vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên.
32
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 5
Theo số liệu thống kê đầu năm 2008 cả nước hiên nay có gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.506 gv tiểu học với gần 15.028 trường tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.
33
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Hoạt động 5
Bạn đã xác định được mục tiêu và nội dung GDBVMT trong trường tiểu học. Bạn hãy thảo luận trong nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ sau:
1. Đề xuất cách thức đưa nội dung GDBVMT vào trường tiểu hoc.
2. Nêu nội dung và cách tiếp cận giáo dục BVMT trong trường tiểu học.
34
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Phản hồi hoạt động 5
- Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.
- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.
- Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực góp phần cải thiện MT địa phương, tạo thói quen ứng xử thân thiện với MT.
35
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn học cấp tiểu học có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.
36
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Quan điểm tiếp cận trong giáo dục BVMT :
- GD về môi trường(kiến thức, nhận thức):
- GD trong MT(MT là phương tiện dạy-học)
- GD vì MT( GD ý thức, thái độ, hành vi ứng xử)
37
GDBVMT trong môn Khoa học
I. Môc tiªu, hình thøc vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch hîp GDBVMT qua m«n Khoa học

Hoạt động 1. Can cứ vào mục tiêu, nội dung chương trỡnh môn Khoa học cấp tiểu học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
1. Xác định mục tiêu GDBVMT qua môn Khoa học.
2. Nêu phương thức dạy học tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học.
38
Hoạt động 1. Mục tiêu, phương thức dạy học tích hợp GDBVMT môn Khoa học
1 M?c tiờu:
- Kiến thức:
+ Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi truờng sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người.
+ Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo; sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên.
+ Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững;
39
1 Mục tiêu
- Thái độ, tình cảm:
+ Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người
- Kĩ năng, hành vi:
+ Hình thành cho học sinh những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường.
+ Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi; thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức/ hành vi bảo vệ môi trường
40
2 Phương thức tích hợp
* Kn: Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Tích hợp được thực hiện theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc 1. Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường
- Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
41
2 Phương thức tích hợp
a. Møc ®é toµn phÇn: Môc tiªu vµ néi dung cña bµi trïng hîp phÇn lín hay hoµn toµn víi néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng
§èi víi bµi häc tÝch hîp toµn phÇn, gi¸o viªn gióp häc sinh hiÓu, c¶m nhËn ®Çy ®ñ vµ s©u s¾c néi dung bµi häc chÝnh lµ gãp phÇn gi¸o dôc trÎ mét c¸ch tù nhiªn vÒ ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng. C¸c bµi häc nµy lµ ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng ph¶i huy t¸c dông ®èi víi häc sinh th«ng qua m«n häc.
42
b. Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi trường, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
- Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung bài học là gì ?
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào của bài ? Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học? Cần chuẩn bị thêm đồ dạy học gì?
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học bộ môn. Giáo viên cần lưu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp và phải đạt mục tiêu cảu bài học theo đúng yêu cầu của bộ môn.
43
c. Mức độ liên hệ: các kiến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ xung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường.
Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ xung thêm kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập. Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.

44
*Cách tích hợp nội dung bảo vệ môi trường

Cách xác định các kiến thức giáo dục môi trường tích hợp vào bài học
Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục môi trường vào bài (bài tích hợp toàn phần; bài tích hợp bộ phận, bài liên hệ).
45
Bước 2. Xác định các kiến thức giáo dục môi trường đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định các phương pháp và hình thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng về môi truờng.
Bước 3. Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.
46
Đối với những bài nội dung giáo dục môi trường đã chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức giáo dục môi truờng trở nên dễ dàng. Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:
- Phải dựa vào nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học. Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ sở cho kiến thức giáo dục môi trường có chỗ dựa
47
- C¸c kiÕn thøc gi¸o dôc m«i tr­êng ®ưa vµo bµi ph¶i cã hÖ thèng, tr¸nh sù trïng lÆp, ph¶i thÝch hîp víi tr×nh ®é häc sinh, kh«ng g©y qu¸ t¶i ®èi víi nhËn thøc cña häc sinh trong viÖc lÜnh héi néi dung chÝnh cña m«n häc. Theo nguyªn t¾c nµy, nh÷ng kiÕn thøc ®­a vµo bµi cÇn ®­îc s¾p xÕp ®óng chç, hîp lÝ, lµm cho kiÕn thøc m«n häc thªm phong phó, s¸t víi thùc tiÔn vµ l«gic cña m«n häc, bµi häc kh«ng bÞ ph¸ vì.
- C¸c kiÕn thøc gi¸o dôc m«i truêng ®ưa vµo bµi ph¶i ph¶n ¸nh ®­îc hiÖn tr¹ng m«i tr­êng hoặc t×nh h×nh b¶o vÖ m«i tr­êng cña ®Þa ph­¬ng, tr­êng häc ®Ó cho häc sinh c¶m thÊy s©u s¾c, thiÕt thùc ®èi víi hä.

48
49
50
51
52
53
54
II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học.
lớp 4

-Hoạt động 2. Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 4 bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT
Nêu nội dung GDBVMT và mức đột tích hợp các bài đó
Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây:
55
III. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học.
lớp 5
-Hoạt động 3. Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 5 bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT
Nêu nội dung GDBVMT và mức đột tích hợp các bài đó
Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây:
56
III. Hình thức và phương pháp GDBVMT
Thông tin cơ bản

1. Hình thức tổ chức
Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Khoa học thường được tổ chức theo hai hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên
Đối với những bài có nội dung giáo dục môi trường trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục môi trường thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn. Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm xúc thật sự về
57
cảnh quan thiên nhiên, có được những liên tưởng chính xác, chân thực về những vấn đề môi trường và đó cũng chính là nơi các em thể hiện những hành vi thiết thực nhất.
Tuy nhiên do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục môi trường cũng không nhiều nên khó có thể tổ chức cho cả lớp cùng đến tất cả những nơi có vấn đề về môi trường.Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp..
58
Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống.
59
2. Phương pháp

Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu qu?:
2.1. Phuong phỏp quan sỏt:
- PP quan sỏt l� phuong phỏp s? d?ng cỏc giỏc quan d? tri giỏc tr?c ti?p, cú m?c dớch cỏc s? v?t, hi?n tu?ng m� khụng cú s? can thi?p tr?c ti?p v�o cỏc s? v?t, hi?n tu?ng dú.
-GV hu?ng d?n HS quan sỏt, thu th?p thụng tin, rỳt ra k?t lu?n v? m?t v?n d? MT du?c d? c?p trong b�i h?c.
60
2.2.PP Thí nghiệm
- PP thí nghiệm đòi hỏi phải tác động lên sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu (mức độ đơn giản).
- Thông qua thí nghiệm có thể giúp HS rút ra những kết luận về vấn đề môi trường.
61
62
2. Phương pháp

Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu quả
2.3. Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều tra là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.
- Trong GDBVMT, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm giúp học sinh vừa tìm hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển kỹ năng điều tra thực trạng cho các em.
63
2.4. Phương pháp thảo luận
- Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt . Trong phương pháp thảo luận học sinh giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.
- Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường mà mình khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của các em.
64
2.5. Ph­¬ng ph¸p ®ãng vai
- Ph­¬ng ph¸p ®ãng vai lµ ph­¬ng ph¸p, trong ®ã gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh gi¶i quyÕt mét t×nh huèng cña néi dung häc tËp g¾n liÒn víi cuéc sèng thùc tÕ b»ng c¸ch diÔn xuÊt mét c¸ch ngÉu høng mµ kh«ng cÇn kÞch b¶n luyÖn tËp tr­íc.
- Trong GDBVMT, ph­¬ng ph¸p ®ãng vai cã t¸c dông rÊt lín ®Ó gióp häc sinh thÓ hiÖn hµnh ®éng ph¶n ¸nh mét gi¸ trÞ m«i tr­êng nµo ®ã vµ còng th«ng qua trß ch¬i c¸c em ®­îc bµy tá th¸i ®é vµ cñng cè tri thøc vÒ gi¸o dôc m«i tr­êng.
65
2.4. Phương pháp trực quan
- Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức,....
- Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, tranh ?nh, thớ nghi?m ... giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường.
66
67
68

69
- C¸c kiÕn thøc gi¸o dôc m«i tr­êng ®ưa vµo bµi ph¶i cã hÖ thèng, tr¸nh sù trïng lÆp, ph¶i thÝch hîp víi tr×nh ®é häc sinh, kh«ng g©y qu¸ t¶i ®èi víi nhËn thøc cña häc sinh trong viÖc lÜnh héi néi dung chÝnh cña m«n häc. Theo nguyªn t¾c nµy, nh÷ng kiÕn thøc ®­a vµo bµi cÇn ®­îc s¾p xÕp ®óng chç, hîp lÝ, lµm cho kiÕn thøc m«n häc thªm phong phó, s¸t víi thùc tiÔn vµ l«gic cña m«n häc, bµi häc kh«ng bÞ ph¸ vì.
- C¸c kiÕn thøc gi¸o dôc m«i truêng ®ưa vµo bµi ph¶i ph¶n ¸nh ®­îc hiÖn tr¹ng m«i tr­êng hoặc t×nh h×nh b¶o vÖ m«i tr­êng cña ®Þa ph­¬ng, tr­êng häc ®Ó cho häc sinh c¶m thÊy s©u s¾c, thiÕt thùc ®èi víi hä.
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
GDMT trong môn đạo đức
D¹y häc tÝch hîp, lång ghÐp gi¸o dôc BVMT vµo m«n ®¹o ®øc cÊp tiÓu häc lµm cho häc sinh nhËn biÕt ®­îc vai trß cña m«i tr­êng ®èi víi cuéc sèng con ng­êi, sù cÇn thiÕt phai BVMT, ®ång thêi rÌn luyÖn hµnh vi øng xö ®óng ®¾n, th©n thiÖn, khoa häc ®èi víi m«i tr­êng, hinh thµnh nÕp sèng, sinh ho¹t, häc tËp ngan n¾p, s¹ch sÏ, gän gµng vµ tiÕt kiÖm.
97
GDMT trong môn đạo đức
Môc ®Ých cña GDBVMT: “ Lµm cho c¸c c¸ nh©n vµ c¸c céng ®ång hiÓu ®­îc ban chÊt phøc t¹p cña m«i tr­êng tù nhiªn vµ m«i tr­êng nh©n t¹o, lµ kÕt qua t­¬ng t¸c cña nhiÒu nh©n tè sinh häc, lÝ häc, x· héi, kinh tÕ vµ van hãa ; ®em l¹i cho hä kiÕn thøc, nhËn thøc vÒ gi¸ trÞ, th¸i ®é vµ kÜ nang thùc hµnh ®Ó hä tham gia mét c¸ch cã tr¸ch nhiÖm vµ hiÖu qua trong phßng ngõa vµ giai quyÕt c¸c vÊn ®Ò MT vµ quan lý chÊt l­îng m«i tr­êng.”
98
Mục tiêu, hình thức và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT
Hoạt động 1
Bạn đã biết được mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, chương trình môn Đạo đức cấp tiểu học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
Xác định mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức.
Nêu hình thức, phương pháp dạy học và mức độ tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức.
Bạn hãy độc lập suy nghĩ, sau đó trao đổi trong nhóm .
99
GDMT trong môn đạo đức
Để dạy tốt các bài tích hợp GDBVMT cần lưu ý:
1. Xác định mục tiêu:
Cần trả lời được các câu hỏi sau:
- Bài học cung cấp được nhung kiến thức gi về môi trường và bao vệ môi trường.
- Bài học góp phần rèn luyện kĩ nang, hành vi bao vệ môi trường cho học sinh như thế nào?
- Bài học giáo dục tinh cam, đạo đức, thái độ đối với bao vệ môi trường cho học sinh như thế nào?
100
GDMT trong môn đạo đức
2. Xác định phương pháp và các hinh thức dạy học
- Trong dạy học tích hợp giáo dục bao vệ môi trường vào môn dạo đức cần chú ý tích hợp thông qua giáo dục quyền trẻ em và giáo dục kĩ nang sống.
- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như phương pháp trò chơi, phương pháp thao luận nhóm, đóng vai, động não,...
- Chú trọng tổ chức dạy học gần với môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống.
101
GDBVMT trong môn đạo đức

B¹n h·y rµ so¸t, nghiªn cøu néi dung, ch­¬ng tr×nh, s¸ch ®¹o ®øc líp 1, 2, 3, 4, 5 tõ ®ã:
Ho¹t ®éng 4:
1. X¸c ®Þnh c¸c bµi cã thÓ tÝch hîp/lång ghÐp GDBVMT(c¸c møc ®é toµn phÇn, bé phËn, liªn hÖ).
2. X¸c ®Þnh néi dung GDBVMT trong mçi bµi.
102
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 1
103
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 1

Ho¹t ®éng 5
So¹n bµi vµ gi¶ng thö bµi:
B¶o vÖ hoa vµ c©y n¬i c«ng céng
Gi÷ g×n s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp








104
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 2
Hoạt động 5:
Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách đạo đức lớp 2, từ đó:
1. Xác định các bài có thể tích hợp/lồng ghép GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ).
2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.

105
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 2
Phản hồi HĐ 5

106
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 2
Hoạt động 6
Soạn bài và giảng thử bài:
Bảo vệ loài vật có ích
Giu gin trường lớp sạch đẹp
107
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 3
Hoạt động 6:
Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách đạo đức lớp 3, từ đó:
1. Xác định các bài có thể tích hợp/lồng ghép GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ).
2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.


108
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 3
Phản hồi HĐ 6
109
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 3
Hoạt động 7
Soạn bài và giảng thử bài:
13-Tiết kiệm và bao vệ nguồn nước
14-Cham sóc cây trồng vật nuôi
110
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
Ho¹t ®éng 8:
B¹n h·y rµ so¸t, nghiªn cøu néi dung, ch­¬ng tr×nh, s¸ch ®¹o ®øc líp 4, tõ ®ã:
1. X¸c ®Þnh c¸c bµi cã thÓ tÝch hîp/lång ghÐp GDBVMT(c¸c møc ®é toµn phÇn, bé phËn, liªn hÖ).
2. X¸c ®Þnh néi dung GDBVMT trong mçi bµi.

111
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
Phản hồi HĐ 8
112
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
Ho¹t ®éng 9
So¹n bµi vµ gi¶ng thö bµi:
B¶o vÖ m«i tr­êng
TiÕt kiÖm tiÒn cña
113
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
Hoạt động 10:
Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách đạo đức lớp 5, từ đó:
1. Xác định các bài có thể tích hợp/lồng ghép GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ).
2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.

114
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
Ph¶n håi ho¹t ®éng 10:
115
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
Ho¹t ®éng 11
So¹n bµi vµ gi¶ng thö bµi:
B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn
Em yªu tæ quèc ViÖt Nam
116
Dạy tích hợp
GDMT trong môn đạo đức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Lý
Dung lượng: 38,88KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)