Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lý

Chia sẻ bởi Lê Thanh Long | Ngày 26/04/2019 | 119

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lý thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
*****************
TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN



GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUA BỘ MÔN ĐỊA LÝ
Duy Xuyên, ngày 29/10/2010
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
MỤC TIÊU ĐỢT TẬP HUẤN

I. VỀ KIẾN THỨC:
Hiểu được các khái niệm cơ bản về môi trường
HV nắm được mục tiêu, nguyên tắc, phương thức, phương pháp GDBVMT qua bộ môn Địa lý..
Nắm được các địa chỉ cần tích hợp GDBVMT qua từng bài, từng chương trong chương trình Địa lý THCS.
II. KỸ NĂNG:
1. Soạn giảng một tiết dạy có áp dụng tích hợp GDBVMT; thực hiện một số phiếu theo yêu cầu

MỤC TIÊU ĐỢT TẬP HUẤN
III. VỀ THÁI ĐỘ:
- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đặt ra đối với công tác tập huấn GDBVMT qua bộ môn Địa lý cũng như việc triển khai tập huấn cho GV ở các địa phương trong thời gian đến.
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
HỌC QUA “LÀM”
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu






PHẦN I
MỘT SỐ NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường: Môi trường TN (TQ, TNQ, KQ,
TQ, SVQ), MTXH, MTNT.
Vai trò của môi trường
Một số bức xúc về MT hiện nay
I. Môi trường
Môi trường (MT) được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Con người sống trên Trái Đất nên môi trường sống của loài người chính là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Môi trường đó bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật
(Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005).
Chøc n¨ng vµ vai trß cña m«i tr­êng ®èi víi sù ph¸t triÓn cña loµi ng­êi
Không gian sống của con người
và các sinh vật
Nơi chứa đựng các nguồn
tài nguyên
Nơi chứa đựng các
phế thải
Nơi lưu giữ và cung cấp
các nguồn thông tin
Môi trường
- Sự suy giảm tầng Ôzôn

THẢM HOẠ BÙN ĐỎ Ở HUNG- GA- RI
SÔNG THỊ VẢI BỊ Ô NHIỄM
LŨ Ở HÀ TĨNH, NGÀY 18/10/2010
LŨ Ở HÀ TĨNH, NGÀY 18/10/2010
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất bị biến thành sa mạc.
Theo tổ chức FAO : hơn 100 nước trên Thế giới đang chuyển chậm sang dạng hoang mạc, đe doạ cuộc sống của khoảng 900 triệu người.
Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, diện tích rừng trên Thế giới khoảng 40 triệu km2, song đến nay đã bị mất đi một nửa
Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng hơn và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng
TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA

* Suy thoái môi trường đất ? nu?c ta
Suy giảm đa dạng sinh học
Rác thải trên sông
Hố xí trên ao


PHẦN II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

GDBVMT là một quá trình thông qua các
hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp cho con người có được sự hiểu biết, kĩ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GD BVMT
HOẠT ĐỘNG 2
1. Anh (chị) hãy cho biết sự cần thiết phải giáo dục
BVMT trong trường học.
2. Từ trước đến nay, ở địa phương anh (chị) đã
thực hiện GDBVM qua bộ môn Địa lý như thế nào ?
(thực hiện trên phiếu học tập)
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học
-Là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước
-Góp phần hình thành nhân cách người lao động mới
+Với hơn 23 triệu HS-SV, 1 triệu CB, GV: Lực lượng hùng hậu, xung kích
+Với 37.509 trường học – Trung tâm văn hoá của địa phương, là nơi có điều kiện thực thi các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2.Chủ trương của Đảng, Nhà nước, ngành GD&ĐT về công tác giáo dục môi trường
-Luật bảo vệ môi trường 2005
-Nghị quyết 41/NQ/TƯ về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
-QĐ 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”.
-QĐ 256/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
-Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ của Bộ trưởng BGD&ĐT.
-Cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ GD&ĐT.
3.Mục đích của GDBVMT:
-Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường.
-Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề về môi trường.
-Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để lựa chọn phong cách sống, thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường


+ Kiến thức: Học sinh hiểu về:
- Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; các thành phần
môi trường và mối quan hệ giữa chúng.
- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên
và phát triển bền vững.
- Dân số - môi trường
- Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường ( hiện trạng, nguyên nhân,
hậu quả)
- Các biện pháp bảo vệ môi trường.

1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Thái độ tình cảm:
- Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, có thái độ thân thiện với môi trường, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kỹ năng – hành vi:
- Có kỹ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh.
- Có hành động bảo vệ môi trường cụ thể.
- Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.
1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường:
NGUYÊN TẮC GIAÓ DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- MT, ND và PP giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu
đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo cấp học
- Tích hợp nội dung BVMT qua bộ môn địa lý. Nội dung
cần chú ý khai thác tình hình thực tế môi trường ở địa phương.
- Tích hợp BVMT không làm quá tải lượng kiến thức
và thời gian của bài học.
PHƯƠNG THỨC GIAÓ DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thực hiện giáo dục BVMT theo phương thức tích hợp.
Tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
- Mức độ toàn phần,
- Mức độ bộ phận
Mức độ liên hệ.
PHƯƠNG PHÁP GIAÓ DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
-Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát.
-Phương pháp thí nghiệm.
-Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế.
-Phương pháp hoạt động thực tiễn.
-Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
-Phương pháp học tập theo dự án.
-Phương pháp nêu gương.
-Phương pháp tiếp cận kỹ năng sống.


PHẦN III
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN ĐỊA LÍ THCS
- Môn địa lí trong nhà trường phổ thông giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất, môi trường (MT) sống của con người, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con người trên phạm vi quốc gia, khu vực và trên thế giới; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hành động, thái độ ứng xử thích hợp với MT tự nhiên, xã hội.
I. Khả năng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) qua môn Địa lí ở cấp THCS
- Môn địa lí ở trường THCS có nhiều khả năng thực hiện GDBVMT. Nội dung môn Địa lí đề cập hầu hết những chủ đề của GDBVMT trong nhà trường phổ thông, từ những kiến thức về MT, thành phần của MT, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) tới mối quan hệ của dân cư và các hoạt động c?a con người với MT; về sự cần thiết phải khai thác hợp lý TNTN và bảo vệ MT nhằm phát triển bền vững trên quy mô toàn cầu cũng như phạm vi khu vực, quốc gia, Việt Nam và của địa phương nơi học sinh đang sinh sống.
- Các yêu cầu về kĩ năng như ... "bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh"; yêu cầu về thái độ như "góp phần hình thành ở học sinh ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo MT, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng", tạo cơ hội tốt cho hoạt động GDBVMT trong môn Địa lí.
- Một số bài của sách giáo khoa các lớp có nội dung địa lí trùng khớp với nội dung GDBVMT. Không ít bài có một phần nội dung liên quan đến vấn đề bảo vệ MT được trình bày cả bằng kênh chữ và kênh hình
2. Mục tiêu GDBVMT qua các chủ đề
3. Chương trình tích hợp GDBVMT qua môn Địa lí THCS:
Cụ thể
Quá trình khai thác các cơ hội giáo dục bảo vệ môi trường cần phải đảm bảo ba nguyên tắc cơ bản:
Không làm biến tính đặc trưng môn học, không biến bài học bộ môn thành bài giáo dục bảo vệ môi trường.
Khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải có chọn lọc, có tính tập trung vào những chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với môi trường.
Hiểu thêm về tích hợp


PHẦN III
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN ĐỊA LÍ THCS
- Môn địa lí trong nhà trường phổ thông giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất, môi trường (MT) sống của con người, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con người trên phạm vi quốc gia, khu vực và trên thế giới; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hành động, thái độ ứng xử thích hợp với MT tự nhiên, xã hội.
I. Khả năng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) qua môn Địa lí ở cấp THCS
- Môn địa lí ở trường THCS có nhiều khả năng thực hiện GDBVMT. Nội dung môn Địa lí đề cập hầu hết những chủ đề của GDBVMT trong nhà trường phổ thông, từ những kiến thức về MT, thành phần của MT, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) tới mối quan hệ của dân cư và các hoạt động c?a con người với MT; về sự cần thiết phải khai thác hợp lý TNTN và bảo vệ MT nhằm phát triển bền vững trên quy mô toàn cầu cũng như phạm vi khu vực, quốc gia, Việt Nam và của địa phương nơi học sinh đang sinh sống.
- Các yêu cầu về kĩ năng như ... "bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh"; yêu cầu về thái độ như "góp phần hình thành ở học sinh ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo MT, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng", tạo cơ hội tốt cho hoạt động GDBVMT trong môn Địa lí.
- Một số bài của sách giáo khoa các lớp có nội dung địa lí trùng khớp với nội dung GDBVMT. Không ít bài có một phần nội dung liên quan đến vấn đề bảo vệ MT được trình bày cả bằng kênh chữ và kênh hình
a. Kiến thức: HS cần biết:
- Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất, đó chính là MT sống và tồn tại của con người.
- Sự cần thiết phải khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ các thành phần của MT, TNTN để đảm bảo phát triển bền vững.
- Mối quan hệ giữa dân cư (bùng nổ dân số, đô thị hóa, hoạt động sản xuất của con người) và MT.
- Một số vấn đề cơ bản về MT cần phải quan tâm trong từng môi trường Địa lí.
- Các vấn đề MT đặt ra ở Việt Nam nói chung, ở các vùng và địa phương nơi học sinh đang sống (Sự tác động của con người tới MT: hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ TNTN, bảo vệ MT).
II. Mục tiêu GDBVMT qua môn Địa lí:
1. Mục tiêu chung
c. Thái độ - Tình cảm:
- Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các thành phần của MT tự nhiên (rừng, nước, không khí, đất đai...).
- ủng hộ các hoạt động, các chính sách bảo vệ MT, phê phán các hoạt động, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến MT.
b. Kĩ năng - Hành vi:
- Có khả năng tìm hiểu, phát hiện ô nhiễm MT và nguyên nhân của chúng.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề về MT, bảo vệ MT, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm TNTN.
2. Mục tiêu GDBVMT qua các chủ đề
3. Chương trình tích hợp GDBVMT qua môn Địa lí THCS:
Quá trình khai thác các cơ hội giáo dục bảo vệ môi trường cần phải đảm bảo ba nguyên tắc cơ bản:
Không làm biến tính đặc trưng môn học, không biến bài học bộ môn thành bài giáo dục bảo vệ môi trường.
Khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải có chọn lọc, có tính tập trung vào những chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với môi trường.
Hiểu thêm về tích hợp
PHÂN CÔNG THẢO LUẬN - SOẠN GIÁO ÁN
Nhóm 1: Gồm học viên Tp Hội An - Nam Giang - Bắc Trà My - Núi Thành.
Nhiệm vụ:
- Qua các địa chỉ tích hợp vừa nêu, theo thầy(cô) cần phải thêm những địa chỉ tích hợp ở bài nào, mục nào trong chương trình Địa lí 6?
- Soạn 01 giáo án trong chương trình Địa lí 6 với yêu cầu phương thức tích hợp: “bộ phận”?
PHÂN CÔNG THẢO LUẬN - SOẠN GIÁO ÁN
Nhóm 2: Gồm học viên các huyện Điện Bàn - Đông Giang - Hiệp Đức - Thăng Bình.
Nhiệm vụ:
- Qua các địa chỉ tích hợp vừa nêu, theo thầy(cô) cần phải thêm những địa chỉ tích hợp ở bài nào, mục nào trong chương trình Địa lí 7?
- Soạn 01 giáo án trong chương trình Địa lí 7 với yêu cầu phương thức tích hợp: “toàn phần”?
PHÂN CÔNG THẢO LUẬN - SOẠN GIÁO ÁN
Nhóm 3: Gồm học viên các huyện Đại Lộc - Quế Sơn –Tp Tam Kỳ - Nam Trà My - Tây Giang.
Nhiệm vụ:
- Qua các địa chỉ tích hợp vừa nêu, theo thầy(cô) cần phải thêm những địa chỉ tích hợp ở bài nào, mục nào trong chương trình Địa lí 8?
- Soạn 01 giáo án trong chương trình Địa lí 8 với yêu cầu phương thức tích hợp: “liên hệ”?
PHÂN CÔNG THẢO LUẬN - SOẠN GIÁO ÁN
Nhiệm vụ:
- Qua các địa chỉ tích hợp vừa nêu, theo thầy(cô) cần phải thêm những địa chỉ tích hợp ở bài nào, mục nào trong chương trình Địa lí 9?
- Soạn 01 giáo án trong chương trình Địa lí 9 với yêu cầu phương thức tích hợp: “bộ phận”?
Nhóm 4: Gồm học viên các huyện Duy Xuyên - Tiên Phước - Phước Sơn - Nông Sơn.
Lớp 6: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trrong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Lớp 8: Bài 21. Con người và môi trường địa lí
Lớp 9: Bài 15/Mục 2: Du lịch.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
VÀ THÀNH ĐẠT!
Duy Xuyên, ngày 29 tháng 10 năm 2010
BÁO CÁO VIÊN: HỒ VĂN HƯNG – CA VIẾT HOÀNG
QUAN NIỆM VỀ TÍCH HỢP
Tích hợp dạy học
QUAN NIỆM VỀ TÍCH HỢP
TÍCH HỢP KIẾN THỨC
TÍCH HỢP DẠY HỌC
CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO
KHI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.
- Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.
- Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức.
CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO
KHI THỰC HÀNH GDMT DÀNH CHO GIÁO VIÊN
Nên dựa trên căn cứ vững chắc
Nên dùng phương pháp huy động nhiều người tham gia và có
tính thực tế.
Nên dựa trên sự phân tích, đòi hỏi óc phán xét.
Nên dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương.
Nên dựa trên tinh thần hợp tác.
CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO
KHI KHAI THÁC CÁC CƠ HỘI GDMT
Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học Giáo dục môi trường.
Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện.
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Phương pháp giảng giải, thảo luận, nhóm, đàm thoại ...
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
- Phương pháp thí nghiệm
- Phương pháp hoạt động thực tiễn
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp động não
Phương pháp học tập theo dự án
Phương pháp nêu gương
Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT...
82
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)