Giáo dục bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Trương Khắc Nhật Trường |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục bảo vệ môi trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn Ngữ văn THCS
Phần I : Những vấn đề chung
I/ Một số kiến thức cơ bản về môi trường.
II/ Tình hình môi trường ở Việt Nam.
III/ Một số biện pháp giữ gìn, BVMT.
IV/ Một số vấn đề giáo dục BVMT.
.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
Phần II: Giáo dục BVMT trong môn
Ngữ văn
I. Địa chỉ tích hợp.
II. Cách thức tích hợp.
III. Một số bài soạn tích hợp.
IV. Hướng dẫn thực hành, thực tế,
ngoại khoá
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
Phần III: Thảo luận – Thực hành
I/ Nội dung thảo luận.
II/ Thực hành.
III/ Kết luận.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
1. Định nghĩa: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ” ( Điều 3, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 )
Môi trường được phân thành :
- Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật …
- Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định bằng các luật lệ, thể chế, quy định, cam kết… để làm cho cuộc sống con người khác với các sinh vật khác.
PHẦN I
I.MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
2. Các chức năng cơ bản của môi trường:
2.1 Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật.
2.2 Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
2.3 Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống sản xuất.
2.4 Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3. Thành phần của môi trường :
3.1. Thạch quyển.
3.2. Thủy quyển.
3.3. Khí quyển.
3.4. Sinh quyển.
1. Về đất đai…
2. Về rừng…
3. Về nước…
4. Về không khí…
5. Về đa dạng sinh học…
6. Về chất thải….
7. Về vệ sinh môi trường, an toàn
thực phẩm, cung cấp nước sạch,…
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tuyên truyền và giáo dục.
2. Quản lý Nhà nước.
3. Xã hội hóa.
4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật.
5. Hợp tác Quốc tế.
III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Những địa chỉ tích hợp: 49 địa chỉ
II/ Cách thức tích hợp:
1.Các nguyên tắc tích hợp :
- Chỉ tích hợp những bài có nội dung thực sự liên quan đến môi trường, không gượng ép, không tràn lan.
- Đảm bảo đặc trưng của môn học, tích hợp tự nhiên, hòa đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn.
- Không làm tăng nội dung học tập đến quá tải.
- Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong mỗi lớp một cách hợp lý.
- Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt thực tiễn về môi trường.
2. Một số cách thức tích hợp:
- Không có phương pháp tích hợp nôi dung giáo dục BVMT trong môn Ngữ văn. Chỉ có phương pháp dạy theo đặc trưng bộ môn.
- Dựa vào nguyên tắc để vận dụng sao cho có hiệu quả.
PHẦN II. GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN NGỮ VĂN
I/ Nội dung thảo luận :
1. Địa chỉ tích hợp.
2. Nguyên tắc tích hợp.
3. Thiết kế bài học.
4. Kiểm tra đánh giá.
5. Các vấn đề khác.
II/ Thực hành:
1. Chọn trích đoạn khó.
2. Đề xuất ý tưởng.
3. Thể hiện.
.
THẢO LUẬN – THỰC HÀNH
KẾT LUẬN
1. Môi trường là vấn đề toàn cầu.
2. Môn Ngữ văn có điều kiện để tích hợp.
3. 49 địa chỉ không có tính chất bắt buộc.
4. Mức độ tích hợp có thể khác nhau.
5. Tích hợp nhẹ nhàng, kín đáo, “ không
tuyên bố”.
6. Không bắt buộc trở thành nội dung
đánh giá, kiểm tra.
trong môn Ngữ văn THCS
Phần I : Những vấn đề chung
I/ Một số kiến thức cơ bản về môi trường.
II/ Tình hình môi trường ở Việt Nam.
III/ Một số biện pháp giữ gìn, BVMT.
IV/ Một số vấn đề giáo dục BVMT.
.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
Phần II: Giáo dục BVMT trong môn
Ngữ văn
I. Địa chỉ tích hợp.
II. Cách thức tích hợp.
III. Một số bài soạn tích hợp.
IV. Hướng dẫn thực hành, thực tế,
ngoại khoá
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
Phần III: Thảo luận – Thực hành
I/ Nội dung thảo luận.
II/ Thực hành.
III/ Kết luận.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
1. Định nghĩa: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ” ( Điều 3, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 )
Môi trường được phân thành :
- Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật …
- Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định bằng các luật lệ, thể chế, quy định, cam kết… để làm cho cuộc sống con người khác với các sinh vật khác.
PHẦN I
I.MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
2. Các chức năng cơ bản của môi trường:
2.1 Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật.
2.2 Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
2.3 Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống sản xuất.
2.4 Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3. Thành phần của môi trường :
3.1. Thạch quyển.
3.2. Thủy quyển.
3.3. Khí quyển.
3.4. Sinh quyển.
1. Về đất đai…
2. Về rừng…
3. Về nước…
4. Về không khí…
5. Về đa dạng sinh học…
6. Về chất thải….
7. Về vệ sinh môi trường, an toàn
thực phẩm, cung cấp nước sạch,…
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tuyên truyền và giáo dục.
2. Quản lý Nhà nước.
3. Xã hội hóa.
4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật.
5. Hợp tác Quốc tế.
III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Những địa chỉ tích hợp: 49 địa chỉ
II/ Cách thức tích hợp:
1.Các nguyên tắc tích hợp :
- Chỉ tích hợp những bài có nội dung thực sự liên quan đến môi trường, không gượng ép, không tràn lan.
- Đảm bảo đặc trưng của môn học, tích hợp tự nhiên, hòa đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn.
- Không làm tăng nội dung học tập đến quá tải.
- Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong mỗi lớp một cách hợp lý.
- Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt thực tiễn về môi trường.
2. Một số cách thức tích hợp:
- Không có phương pháp tích hợp nôi dung giáo dục BVMT trong môn Ngữ văn. Chỉ có phương pháp dạy theo đặc trưng bộ môn.
- Dựa vào nguyên tắc để vận dụng sao cho có hiệu quả.
PHẦN II. GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN NGỮ VĂN
I/ Nội dung thảo luận :
1. Địa chỉ tích hợp.
2. Nguyên tắc tích hợp.
3. Thiết kế bài học.
4. Kiểm tra đánh giá.
5. Các vấn đề khác.
II/ Thực hành:
1. Chọn trích đoạn khó.
2. Đề xuất ý tưởng.
3. Thể hiện.
.
THẢO LUẬN – THỰC HÀNH
KẾT LUẬN
1. Môi trường là vấn đề toàn cầu.
2. Môn Ngữ văn có điều kiện để tích hợp.
3. 49 địa chỉ không có tính chất bắt buộc.
4. Mức độ tích hợp có thể khác nhau.
5. Tích hợp nhẹ nhàng, kín đáo, “ không
tuyên bố”.
6. Không bắt buộc trở thành nội dung
đánh giá, kiểm tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Khắc Nhật Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)