Giao duc an toan giao thong
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Trang |
Ngày 24/10/2018 |
177
Chia sẻ tài liệu: giao duc an toan giao thong thuộc An toàn giao thông 5
Nội dung tài liệu:
NGOẠI KHOÁ:
TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Những qui định chung về đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Em hãy quan sát các hình sau và đưa ra nhận xét của mình về các hình đó?
Nước ngập
Cầu sập
CẦU HỎNG
DÂY ĐIỆN ĐỔ XUỐNG ĐƯỜNG
1. Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc không an toàn thì báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm.
?Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc không an toàn em cần làm gì?
Những hình ảnh trên nói lên điều gì?
2. Mọi hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông phải được xử lý nghiêm minh đúng pháp luật, không phân biệt đối tượng vi phạm.
? Vậy phải xử lí như thế nào đối với những hành vi phạm an toàn giao thông?
? Khi xảy ra tai nạn giao thông, người tham gia giao thông có những việc gì nên làm và không nên làm?
3.Khi xảy ra tai nạn giao thông phải :
+ Giữ nguyên hiện trường.
+ Người có liên quan đến tai nạn phải có mặt tại hiện trường.
+ Người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn phải giúp đỡ, cứu chữa người bị thương và báo cơ quan Nhà nước hoặc chính quyền địa phương nơi gần nhất.
Trong trường hợp xảy ra tai nạn hoặc va quẹt giao thông, em tán thành việc làm nào và không tán thành những việc làm nào dưới đây:
3. Báo cho công an hoặc chính quyền địa phương gần nhất.
4.Đứng nhìn không có hành động gì?
5. Xúi giục người bị tai nạn cãi nhau.
6. Cung cấp thông tin đúng sự thât về vụ tai nạn cho cảnh sát giao thông.
1. Chở người bị thương đi cấp cứu.
2. Lục soát đồ đạc người bị hại.
II.Một số qui định cơ bản về an toàn giao thông.
Biển báo đường bộ có mấy nhóm? Ý nghĩa của từng nhóm đó như thế nào?
Nhóm 1: Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm.
Nhóm 2: Báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
Nhóm 3: Biển hiệu lệnh để báo các lệnh phải thi hành.
Nhóm 4: Biển chỉ dẫn để chỉ hướng đi hoặc các điều cần biết.
Nhóm 5: Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và chỉ dẫn.
? Khi muốn vượt qua xe khác ta phải làm gì?
2. Khi vượt xe phải:
+ Có báo hiệu.
+Chú ý quan sát.
+ Chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước.
? Khi muốn tránh xe ngược chiều ta phải làm gì?
3. Khi tránh xe ngược chiều ta phải:
+ Giảm tốc độ.
+ Đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.
Khi xuống, lên bến phà hoặc đang ở trên phà thì mọi người phải làm gì?
? Các em cho biết thứ tự của các phương tiện giao thông và người khi lên, xuống phà?
4. + Khi xuống phà, đang ở trên phà và khi lên bến mọi người phải xuống xe.
+ Khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau.
+ Khi lên bến, người lên trước,các phương tiện giao thông lên sau theo hướng dẫn của người điều khiển giao thông.
Bài1: Một người đi xe đạp vào đường dành cho ô tô và mô tô, va vào một người đi mô tô đang đi trên phần đường của mình theo chiều ngược lại. Cả hai người ngã bị thương và hỏng xe. Có ý kiến cho rằng người đi xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Không đồng ý với ý kiến trên.
Vì người đi xe đạp đã đi vào phần đường dành cho xe ô tô và mô tô.
Bài 2. Ngày chủ nhật, Hùng(15 tuổi) lấy xe Dream II của mẹ chở em đến nhà bà chơi.Thấy trời nắng, Hùng mang theo chiếc dù.Trên đường đi Hùng bảo em mở dù ra che nắng cho hai anh em.Đi được một đoạn thì hai bạn bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng lại. Cả hai ngơ ngác không hiểu làm sao bị giữ lại.
Em hãy cho biết Hùng vi phạm những qui định nào về an toàn giao thông?
Chưa đủ tuổi lái xe gắn máy.
Bảo em mở dù ra che nắng.(cản trở giao thông)
Vì sao Nhà nước ta ban hành Luật giao thông đường bộ ?
- Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước.
- Đề cao ý thức trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cá nhân nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
Các bạn học sinh ở đây mắc những lỗi gì?
-Em phải làm gì để khắc phục tình trạng đó?
-Em có suy nghĩ gì về hành vi đi xe máy đến trường?
-Ở trường em có hiện tượng học sinh đi xe máy đến trường không?
Biển nào báo hiệu cấm xe mô tô hai bánh đi vào ?
Biển thứ nhất
Biển thứ hai
Cả 2 biển
Biển nào cấm người đi bộ ?
Biển thứ nhất
Biển thứ hai
Biển thứ ba
Cả 3 biển
Khi gặp biển nào thì xe mô tô hai bánh được đi vào ?
Biển thứ nhất
Biển thứ hai
Không có biển nào
Xin cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh tới dự tiết thao giảng môn GDCD
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ hạnh phúc
TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Những qui định chung về đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Em hãy quan sát các hình sau và đưa ra nhận xét của mình về các hình đó?
Nước ngập
Cầu sập
CẦU HỎNG
DÂY ĐIỆN ĐỔ XUỐNG ĐƯỜNG
1. Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc không an toàn thì báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm.
?Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc không an toàn em cần làm gì?
Những hình ảnh trên nói lên điều gì?
2. Mọi hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông phải được xử lý nghiêm minh đúng pháp luật, không phân biệt đối tượng vi phạm.
? Vậy phải xử lí như thế nào đối với những hành vi phạm an toàn giao thông?
? Khi xảy ra tai nạn giao thông, người tham gia giao thông có những việc gì nên làm và không nên làm?
3.Khi xảy ra tai nạn giao thông phải :
+ Giữ nguyên hiện trường.
+ Người có liên quan đến tai nạn phải có mặt tại hiện trường.
+ Người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn phải giúp đỡ, cứu chữa người bị thương và báo cơ quan Nhà nước hoặc chính quyền địa phương nơi gần nhất.
Trong trường hợp xảy ra tai nạn hoặc va quẹt giao thông, em tán thành việc làm nào và không tán thành những việc làm nào dưới đây:
3. Báo cho công an hoặc chính quyền địa phương gần nhất.
4.Đứng nhìn không có hành động gì?
5. Xúi giục người bị tai nạn cãi nhau.
6. Cung cấp thông tin đúng sự thât về vụ tai nạn cho cảnh sát giao thông.
1. Chở người bị thương đi cấp cứu.
2. Lục soát đồ đạc người bị hại.
II.Một số qui định cơ bản về an toàn giao thông.
Biển báo đường bộ có mấy nhóm? Ý nghĩa của từng nhóm đó như thế nào?
Nhóm 1: Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm.
Nhóm 2: Báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
Nhóm 3: Biển hiệu lệnh để báo các lệnh phải thi hành.
Nhóm 4: Biển chỉ dẫn để chỉ hướng đi hoặc các điều cần biết.
Nhóm 5: Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và chỉ dẫn.
? Khi muốn vượt qua xe khác ta phải làm gì?
2. Khi vượt xe phải:
+ Có báo hiệu.
+Chú ý quan sát.
+ Chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước.
? Khi muốn tránh xe ngược chiều ta phải làm gì?
3. Khi tránh xe ngược chiều ta phải:
+ Giảm tốc độ.
+ Đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.
Khi xuống, lên bến phà hoặc đang ở trên phà thì mọi người phải làm gì?
? Các em cho biết thứ tự của các phương tiện giao thông và người khi lên, xuống phà?
4. + Khi xuống phà, đang ở trên phà và khi lên bến mọi người phải xuống xe.
+ Khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau.
+ Khi lên bến, người lên trước,các phương tiện giao thông lên sau theo hướng dẫn của người điều khiển giao thông.
Bài1: Một người đi xe đạp vào đường dành cho ô tô và mô tô, va vào một người đi mô tô đang đi trên phần đường của mình theo chiều ngược lại. Cả hai người ngã bị thương và hỏng xe. Có ý kiến cho rằng người đi xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Không đồng ý với ý kiến trên.
Vì người đi xe đạp đã đi vào phần đường dành cho xe ô tô và mô tô.
Bài 2. Ngày chủ nhật, Hùng(15 tuổi) lấy xe Dream II của mẹ chở em đến nhà bà chơi.Thấy trời nắng, Hùng mang theo chiếc dù.Trên đường đi Hùng bảo em mở dù ra che nắng cho hai anh em.Đi được một đoạn thì hai bạn bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng lại. Cả hai ngơ ngác không hiểu làm sao bị giữ lại.
Em hãy cho biết Hùng vi phạm những qui định nào về an toàn giao thông?
Chưa đủ tuổi lái xe gắn máy.
Bảo em mở dù ra che nắng.(cản trở giao thông)
Vì sao Nhà nước ta ban hành Luật giao thông đường bộ ?
- Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước.
- Đề cao ý thức trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cá nhân nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
Các bạn học sinh ở đây mắc những lỗi gì?
-Em phải làm gì để khắc phục tình trạng đó?
-Em có suy nghĩ gì về hành vi đi xe máy đến trường?
-Ở trường em có hiện tượng học sinh đi xe máy đến trường không?
Biển nào báo hiệu cấm xe mô tô hai bánh đi vào ?
Biển thứ nhất
Biển thứ hai
Cả 2 biển
Biển nào cấm người đi bộ ?
Biển thứ nhất
Biển thứ hai
Biển thứ ba
Cả 3 biển
Khi gặp biển nào thì xe mô tô hai bánh được đi vào ?
Biển thứ nhất
Biển thứ hai
Không có biển nào
Xin cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh tới dự tiết thao giảng môn GDCD
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)