GIÁO DỤC DI SẢN
Chia sẻ bởi VIỆT TRINH |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: GIÁO DỤC DI SẢN thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
QUY TRÌNH GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Nội dung:
Quy trình khám phá di sản, di tích
Quy trình khám phá bảo tàng
I. QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN,
DI TÍCH
QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN, DI TÍCH
Giáo viên nghiên cứu, chuẩn bị trước việc tổ chức các hoạt động: xây dựng nhiều chủ đề khai. thác/tiếp cận khác nhau đối với di sản hay di tích.
Xác định thời gian cho hoạt động khám phá kéo dài một số tiết học trong tuần hay trong tháng.
Tổ chức các nhóm hoạt động trong lớp. Mỗi nhóm từ 7-10 thành viên.
Quy trình thực hiện một bài học trải nghiệm khám phá di sản, di tích cho học sinh ngoài phần chuẩn bị của giáo viên gồm 3 bước.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Xác định di sản sẽ đưa học sinh đến học tập, trải nghiệm.
Nghiên cứu, khảo sát di sản để xây dựng và lựa chọn các chủ đề, nội dung tích hợp/gắn kết vào bài học.
Chuẩn bị các thông tin cần thiết để xây dựng phiếu khám phá cho học sinh.
Liên hệ với Ban quản lý di sản để xây dựng kế hoạch học tập, khám phá tại di sản. Kế hoạch gồm:
Nội dung học tập khám phá tại di sản với các hoạt động cụ thể.
Thời gian cụ thể.
Những vấn đề cần cán bộ di sản hỗ trợ.
Những vấn đề học sinh và giáo viên phải tuân thủ khi đến học tập tại di sản.
6
Bước 1: Lập kế hoạch
Là bước đầu tiên quan trọng, tất cả các thành viên trong nhóm cùng tham gia xây dựng và xác định được:
mục tiêu cần hướng tới
nhiệm vụ phải làm
sản phẩm dự kiến
cách triển khai thực hiện hoàn thành nhiệm vụ
thời gian thực hiện và hoàn thành
7
Chủ đề khởi đầu bằng một ý tưởng có liên quan đến nội dung học tập, gắn với một di sản cụ thể.
Ví dụ:
Di tích: đình, đền, chùa, di tích cách mạng, kháng chiến…
Văn hóa vật thể: nhà cửa, làng xóm, nông cụ, phương tiện đi lại, ruộng bậc thang…
Văn hoá phi vật thể: một lễ hội, phong tục, nghề thủ công, nghệ thuật biểu diễn, ....
Di sản thiên nhiên: sông ngòi, sông hồ, rừng….
Các vấn đề thời sự của cuộc sống (phá rừng, an toàn giao thông, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm,...)
1.1. Lựa chọn chủ đề
8
1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề
Ý tưởng hoặc chủ đề lớn ban đầu được phát triển thành nhiều chủ đề nhỏ (tiểu chủ đề) bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy hay xây dựng cây vấn đề.
9
1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề
Tiểu chủ đề là vấn đề nghiên cứu cụ thể
10
Tập hợp ý kiến của các thành viên
Kết hợp các ý tưởng
Xây dựng cấu trúc kiến thức
Xác định quy mô nghiên cứu
Xác định các hoạt động học tập cần thực hiện
Sử dụng sơ đồ tư duy hay cây vấn đề
11
Lập sơ đồ tư duy:
12
Kỹ thuật đặt câu hỏi
Xây dựng ý tưởng mới như thế nào?
Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất
13
Lập bảng kế hoạch của nhóm
Ai làm nhiệm vụ gì ?
Thời hạn hoàn thành ? …
14
Bước 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
15
2.1. Thu thập thông tin
Qua:
Internet,
Báo chí, thư viện…
Qua cha mẹ, người quen
Thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng vấn..
Hình thức thu thập:
+ Thông tin: số liệu, ý kiến, chuyện kể, kinh nghi
+ Hiện vật: văn bản, tài liệu, vật thể khối
+ Ảnh, video.
2.2. Xử lý thông tin
Tổng hợp và phân tích tư liệu, dữ liệu
Xây dựng biểu đồ, thống kê
Lập bản đồ
Lựa chọn ảnh chụp phù hợp nội dung
17
2.3. Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm
Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết
vấn đề, kiểm tra tiến độ...
18
2.4. Trao đổi và xin ý kiến
giáo viên hướng dẫn
Thường kỳ trao đổi, gặp gỡ với giáo viên nhằm giải quyết các khó khăn, vướng mắc, đảm bảo tiến độ và hướng đi của chủ đề đã xác định
19
Bước 3: Tạo sản phẩm và trình bày kết quả
20
3.1. Xây dựng sản phẩm
Tổng hợp tất cả các kết quả đã thu thập, phân tích thành sản phẩm cuối cùng.
Sản phẩm cuối cùng có thể được trình bày dưới nhiều dạng khác nhau: bài thuyết trình, biểu diễn (kịch, hát, múa, thơ, …), trưng bày triển lãm (tranh ảnh, vật thật, báo tường, mô hình,…), powerpoint…
3.2. Trình bày kết quả sản phẩm
Trình bày tại lớp hay khối lớp tùy quy mô và tổ chức của nhà trường
22
3.3. Bài học kinh nghiệm
Nhìn lại quá trình thực hiện, rút ra các bài học kinh nghiệm
II. QUY TRÌNH KHÁM PHÁ BẢO TÀNG
QUY TRÌNH KHÁM PHÁ BẢO TÀNG
Quy trình xây dựng bài học ở bảo tàng gồm 4 bước:
Bước 1: Xác định căn cứ xây dựng bài học
Căn cứ vào chuẩn kiến thức của đối tượng học sinh
Căn cứ vào giá trị di sản tại bảo tàng
Bước 2: Xác định các nội dung giáo dục
Bước 3: Phân chia các nội dung giáo dục theo bài học
Số bài học phụ thuộc vào khối lượng kiến thức cần truyền đạt
Bước 4: Thiết kế bài học theo nội dung đã chọn
CẤU TRÚC CỦA BÀI HỌC
Không tính phần chuẩn bị của mỗi giáo viên thì mỗi bài học được triển khai trong 5 tiết chia thành 3 hoạt động của thầy và trò. Trong đó hoạt động 1 (tiết đầu tiên) và hoạt động 3 (tiết 5) được tổ chức tại trường, hoạt động 2 (các tiết 2-3-4) được tổ chức tại bảo tàng.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Nghiên cứu, khảo sát bảo tàng nhằm:
Lựa chọn các nội dung/chủ đề phù hợp cho bài học.
Thiết kế bài học phù hợp với chương trình và đối tượng học sinh của mình.
Yêu cầu:
Nội dung lựa chọn cần liên quan đến bài học, trực tiếp phục vụ cho bài học.
Nội dung phù hợp/gắn kết với bài học của học sinh và thông điệp di sản muốn chuyển tải (không được thoát ly khỏi di sản).
Không chọn quá nhiều nội dung cho một bài học vì sẽ làm cho học sinh bị phân tán, khó nhớ, khó nhập tâm.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (tiếp)
Chuẩn bị học liệu bao gồm :
Hình ảnh, tư liệu về các hiện vật đã được lựa chọn để giới thiệu với học sinh. (Ảnh, Video kèm nội dung).
Xây dựng và biên tập phiếu học tập, phiếu khám phá di sản, phiếu hỏi-đáp. Nội dung các loại phiếu này cần sát với nội dung bài học, gắn với di sản. Các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu. Hình thức phiếu đẹp, hấp dẫn với học sinh. Mỗi phiếu một chủ đề phù hợp cho một nhóm.
Chuẩn bị hoặc yêu cầu học sinh tự chuẩn bị dụng cụ học tập cho học sinh …
Thống nhất với Bảo tàng về kế hoạch đưa học sinh đến học tập
HOẠT ĐỘNG 1: H0ẠT ĐỘNG TRƯỚC THĂM QUAN (1 tiết)
Được tổ chức với thời lượng 1 tiết tại lớp học. Nhiệm vụ chính của hoạt động này là thầy và trò cùng nhau chuẩn bị và lên kế hoạch chi tiết cho buổi học thực tế (tiết 2,3 và 4) tại bảo tàng/di sản. Công tác chuẩn bị bao gồm :
Giới thiệu và cung cấp cho học sinh những thông tin ban đầu: Thông tin cung cấp vừa đủ để gây sự tò mò, hứng thú.
Tổ chức để học sinh rèn luyện những kĩ năng cần thiết cho buổi học tại bảo tàng/di sản: cách đi lại, xưng hô, chào hỏi, điều tra, khảo sát, thống kê, …
Các vấn đề về tổ chức : Chia nhóm. Thời gian. Học liệu. Trang phục,…
HOẠT ĐỘNG TRƯỚC THĂM QUAN
Giáo viên:
+ Tìm hiểu và nghiên cứu trước tài liệu về bảo tàng, di sản
+ Soát xét các kiến thức học sinh đã có liên quan đến bài học (thông qua việc học sinh chia sẻ các thông tin, tài liệu thu thập được trước khi đi thăm bảo tàng)
+ Xem học sinh mong muốn gì ở chuyến đi tới
Hoạt động trước thăm quan
Học sinh ở nhà:
+ Tự sưu tầm các tư liệu thông tin liên quan đến chuyên đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên: hiện vật, ảnh, bài báo, các đoạn văn trong sách;
+ Sưu tầm trên mạng;
+ Hỏi chuyện cha mẹ, anh chị về các thông tin liên quan
+ Hỏi người quen, láng giềng
Học sinh ở lớp: (10-15 phút hay 1 tiết)
+ Học sinh cách chia sẻ các thông tin, tư liệu thu được theo nhóm, lớp
H0ẠT ĐỘNG 2: HỌC TẬP TẠI BẢO TÀNG (3 tiết)
Phần này trình bày hoạt động học tập của học sinh tại bảo tàng, di sản dưới sự tổ chức của giáo viên.
Hoạt động được chia thành các nhiệm vụ liên tiếp nhau như khảo sát, điều tra, và sáng tác ….
Bài học được thiết kế theo hệ thống việc làm. Không dùng phương pháp giảng giải. Học sinh tự mình làm các nhiệm vụ
Hoạt động trong thăm quan
1. Hướng dẫn học sinh đi thăm phần nội dung đã lựa chọn: trải nghiệm và hưởng thụ.
2. Giao nhiệm vụ/bài tập thông qua các hoạt động cho từng học sinh hoặc theo nhóm: quan sát, ghi chép, miêu tả, vẽ… về từng hiện vật, từng nội dung liên quan đến chủ đề (các kỹ năng quan sát, điều tra).
3. Giao nhiệm vụ cho học sinh xem, khảo sát, tìm hiểu, hiểu đúng ý nghĩa, giá trị của di sản, tìm kiếm đúng các thông tin để điền vào các phiếu học tập theo chủ đề đã được soạn sẵn.
Hoạt động trong thăm quan
4. Học sinh có thể ghi lại cảm nhận riêng của mình trong quá trình xem với từng hiện vật hoặc từng nhóm hiện vật một cách ngắn gọn vào sổ cảm tưởng hoặc vở của mình (kỹ năng viết).
5. Các nhóm học sinh có thể thảo luận và chia sẻ với nhau các thông tin, kiến thức mới và cảm xúc của mình theo những vấn đề mà giáo viên hướng dẫn (kỹ năng thuyết trình). (Hoạt động này có thể dành cho hoạt động tại lớp sau khi thăm quan).
H0ẠT ĐỘNG 3: SAU THĂM QUAN (1 tiết)
Cần gợi nhớ, củng cố ngay bằng nhiều hình thức khác nhau.
Cho học sinh tự trình bày thu hoạch của mình bằng nhiều hình thức khác nhau.
Khuyến khích làm việc theo nhóm
1. Các hoạt động cụ thể trước khi trình bày kết quả trước lớp :
Thảo luận, chia sẻ trong nhóm về những thông tin thu được trước và trong quá trình đi thăm di sản để hoàn thành chủ đề/nhiệm vụ được giao cho nhóm.
So sánh, liên hệ, đánh giá các nguồn thông tin khác nhau.(Kỹ năng thảo luận, tổng hợp, phân tích thông tin; Thái độ chia sẻ với cộng đồng)
Học sinh có thể tự viết thu hoạch, cảm nhận riêng của mình.(Kỹ năng viết)
Học sinh có thể chuẩn bị sản phẩm bằng vẽ.(Kỹ năng vẽ)
Học sinh chuẩn bị thiết kế, trưng bày các sản phẩm được làm ra trong cả hai hoạt động trên như: các tư liệu, hiện vật sưu tầm được, các sản phẩm thủ công, các bài thu hoạch (kỹ năng trưng bày)
2. Các hoạt động cụ thể trình bày kết quả trước lớp :
Thảo luận, chia sẻ giữa các nhóm trong lớp về những thông tin thu được trước và trong quá trình đi thăm di sản.
Học sinh trình bày trước lớp (kỹ năng thuyết trình).
Các nhóm tự tổ chức trưng bày sản phẩm cuối cùng (kỹ năng trưng bày).
Học sinh tự đánh giá, bình phẩm các sản phẩm
Làm thế nào để có thể khai thác một di sản, một cụm di sản mà kết hợp được với một số môn học và các lớp học khác nhau?
Làm thế nào đảm bảo yêu cầu cho từng môn học và đối tượng cho từng lớp học trong khi tổ chức cho học sinh thăm quan?
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Quan niệm về sự vươn rộng ra khỏi khuôn khổ bó hẹp 4 bức tường của nhà trường, của bảo tàng và di tích, gắn mình với cộng đồng nhiều hơn.
Ngành giáo dục, nhà trường cần nhận thức sâu sắc hơn về việc khai thác di sản và cuộc sống xung quanh chúng ta.
Chỉ có sự kết hợp/làm việc chặt chẽ giữa hiệu trưởng, giáo viên và cán bộ bảo tàng, di tích/cán bộ di sản mới có thể tạo ra được sự tích hợp trong hoạt động khai thác di sản với nhà trường một cách có hiệu quả.
Đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích kỹ cả chương trình giáo dục, môn học và cả di sản.
Kết hợp hoạt động với phong trào nhà trường thân thiện, học sinh tích cực một cách chất lượng nhất, hiệu quả nhất.
XIN CẢM ƠN
Nội dung:
Quy trình khám phá di sản, di tích
Quy trình khám phá bảo tàng
I. QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN,
DI TÍCH
QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN, DI TÍCH
Giáo viên nghiên cứu, chuẩn bị trước việc tổ chức các hoạt động: xây dựng nhiều chủ đề khai. thác/tiếp cận khác nhau đối với di sản hay di tích.
Xác định thời gian cho hoạt động khám phá kéo dài một số tiết học trong tuần hay trong tháng.
Tổ chức các nhóm hoạt động trong lớp. Mỗi nhóm từ 7-10 thành viên.
Quy trình thực hiện một bài học trải nghiệm khám phá di sản, di tích cho học sinh ngoài phần chuẩn bị của giáo viên gồm 3 bước.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Xác định di sản sẽ đưa học sinh đến học tập, trải nghiệm.
Nghiên cứu, khảo sát di sản để xây dựng và lựa chọn các chủ đề, nội dung tích hợp/gắn kết vào bài học.
Chuẩn bị các thông tin cần thiết để xây dựng phiếu khám phá cho học sinh.
Liên hệ với Ban quản lý di sản để xây dựng kế hoạch học tập, khám phá tại di sản. Kế hoạch gồm:
Nội dung học tập khám phá tại di sản với các hoạt động cụ thể.
Thời gian cụ thể.
Những vấn đề cần cán bộ di sản hỗ trợ.
Những vấn đề học sinh và giáo viên phải tuân thủ khi đến học tập tại di sản.
6
Bước 1: Lập kế hoạch
Là bước đầu tiên quan trọng, tất cả các thành viên trong nhóm cùng tham gia xây dựng và xác định được:
mục tiêu cần hướng tới
nhiệm vụ phải làm
sản phẩm dự kiến
cách triển khai thực hiện hoàn thành nhiệm vụ
thời gian thực hiện và hoàn thành
7
Chủ đề khởi đầu bằng một ý tưởng có liên quan đến nội dung học tập, gắn với một di sản cụ thể.
Ví dụ:
Di tích: đình, đền, chùa, di tích cách mạng, kháng chiến…
Văn hóa vật thể: nhà cửa, làng xóm, nông cụ, phương tiện đi lại, ruộng bậc thang…
Văn hoá phi vật thể: một lễ hội, phong tục, nghề thủ công, nghệ thuật biểu diễn, ....
Di sản thiên nhiên: sông ngòi, sông hồ, rừng….
Các vấn đề thời sự của cuộc sống (phá rừng, an toàn giao thông, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm,...)
1.1. Lựa chọn chủ đề
8
1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề
Ý tưởng hoặc chủ đề lớn ban đầu được phát triển thành nhiều chủ đề nhỏ (tiểu chủ đề) bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy hay xây dựng cây vấn đề.
9
1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề
Tiểu chủ đề là vấn đề nghiên cứu cụ thể
10
Tập hợp ý kiến của các thành viên
Kết hợp các ý tưởng
Xây dựng cấu trúc kiến thức
Xác định quy mô nghiên cứu
Xác định các hoạt động học tập cần thực hiện
Sử dụng sơ đồ tư duy hay cây vấn đề
11
Lập sơ đồ tư duy:
12
Kỹ thuật đặt câu hỏi
Xây dựng ý tưởng mới như thế nào?
Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất
13
Lập bảng kế hoạch của nhóm
Ai làm nhiệm vụ gì ?
Thời hạn hoàn thành ? …
14
Bước 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
15
2.1. Thu thập thông tin
Qua:
Internet,
Báo chí, thư viện…
Qua cha mẹ, người quen
Thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng vấn..
Hình thức thu thập:
+ Thông tin: số liệu, ý kiến, chuyện kể, kinh nghi
+ Hiện vật: văn bản, tài liệu, vật thể khối
+ Ảnh, video.
2.2. Xử lý thông tin
Tổng hợp và phân tích tư liệu, dữ liệu
Xây dựng biểu đồ, thống kê
Lập bản đồ
Lựa chọn ảnh chụp phù hợp nội dung
17
2.3. Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm
Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết
vấn đề, kiểm tra tiến độ...
18
2.4. Trao đổi và xin ý kiến
giáo viên hướng dẫn
Thường kỳ trao đổi, gặp gỡ với giáo viên nhằm giải quyết các khó khăn, vướng mắc, đảm bảo tiến độ và hướng đi của chủ đề đã xác định
19
Bước 3: Tạo sản phẩm và trình bày kết quả
20
3.1. Xây dựng sản phẩm
Tổng hợp tất cả các kết quả đã thu thập, phân tích thành sản phẩm cuối cùng.
Sản phẩm cuối cùng có thể được trình bày dưới nhiều dạng khác nhau: bài thuyết trình, biểu diễn (kịch, hát, múa, thơ, …), trưng bày triển lãm (tranh ảnh, vật thật, báo tường, mô hình,…), powerpoint…
3.2. Trình bày kết quả sản phẩm
Trình bày tại lớp hay khối lớp tùy quy mô và tổ chức của nhà trường
22
3.3. Bài học kinh nghiệm
Nhìn lại quá trình thực hiện, rút ra các bài học kinh nghiệm
II. QUY TRÌNH KHÁM PHÁ BẢO TÀNG
QUY TRÌNH KHÁM PHÁ BẢO TÀNG
Quy trình xây dựng bài học ở bảo tàng gồm 4 bước:
Bước 1: Xác định căn cứ xây dựng bài học
Căn cứ vào chuẩn kiến thức của đối tượng học sinh
Căn cứ vào giá trị di sản tại bảo tàng
Bước 2: Xác định các nội dung giáo dục
Bước 3: Phân chia các nội dung giáo dục theo bài học
Số bài học phụ thuộc vào khối lượng kiến thức cần truyền đạt
Bước 4: Thiết kế bài học theo nội dung đã chọn
CẤU TRÚC CỦA BÀI HỌC
Không tính phần chuẩn bị của mỗi giáo viên thì mỗi bài học được triển khai trong 5 tiết chia thành 3 hoạt động của thầy và trò. Trong đó hoạt động 1 (tiết đầu tiên) và hoạt động 3 (tiết 5) được tổ chức tại trường, hoạt động 2 (các tiết 2-3-4) được tổ chức tại bảo tàng.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Nghiên cứu, khảo sát bảo tàng nhằm:
Lựa chọn các nội dung/chủ đề phù hợp cho bài học.
Thiết kế bài học phù hợp với chương trình và đối tượng học sinh của mình.
Yêu cầu:
Nội dung lựa chọn cần liên quan đến bài học, trực tiếp phục vụ cho bài học.
Nội dung phù hợp/gắn kết với bài học của học sinh và thông điệp di sản muốn chuyển tải (không được thoát ly khỏi di sản).
Không chọn quá nhiều nội dung cho một bài học vì sẽ làm cho học sinh bị phân tán, khó nhớ, khó nhập tâm.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (tiếp)
Chuẩn bị học liệu bao gồm :
Hình ảnh, tư liệu về các hiện vật đã được lựa chọn để giới thiệu với học sinh. (Ảnh, Video kèm nội dung).
Xây dựng và biên tập phiếu học tập, phiếu khám phá di sản, phiếu hỏi-đáp. Nội dung các loại phiếu này cần sát với nội dung bài học, gắn với di sản. Các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu. Hình thức phiếu đẹp, hấp dẫn với học sinh. Mỗi phiếu một chủ đề phù hợp cho một nhóm.
Chuẩn bị hoặc yêu cầu học sinh tự chuẩn bị dụng cụ học tập cho học sinh …
Thống nhất với Bảo tàng về kế hoạch đưa học sinh đến học tập
HOẠT ĐỘNG 1: H0ẠT ĐỘNG TRƯỚC THĂM QUAN (1 tiết)
Được tổ chức với thời lượng 1 tiết tại lớp học. Nhiệm vụ chính của hoạt động này là thầy và trò cùng nhau chuẩn bị và lên kế hoạch chi tiết cho buổi học thực tế (tiết 2,3 và 4) tại bảo tàng/di sản. Công tác chuẩn bị bao gồm :
Giới thiệu và cung cấp cho học sinh những thông tin ban đầu: Thông tin cung cấp vừa đủ để gây sự tò mò, hứng thú.
Tổ chức để học sinh rèn luyện những kĩ năng cần thiết cho buổi học tại bảo tàng/di sản: cách đi lại, xưng hô, chào hỏi, điều tra, khảo sát, thống kê, …
Các vấn đề về tổ chức : Chia nhóm. Thời gian. Học liệu. Trang phục,…
HOẠT ĐỘNG TRƯỚC THĂM QUAN
Giáo viên:
+ Tìm hiểu và nghiên cứu trước tài liệu về bảo tàng, di sản
+ Soát xét các kiến thức học sinh đã có liên quan đến bài học (thông qua việc học sinh chia sẻ các thông tin, tài liệu thu thập được trước khi đi thăm bảo tàng)
+ Xem học sinh mong muốn gì ở chuyến đi tới
Hoạt động trước thăm quan
Học sinh ở nhà:
+ Tự sưu tầm các tư liệu thông tin liên quan đến chuyên đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên: hiện vật, ảnh, bài báo, các đoạn văn trong sách;
+ Sưu tầm trên mạng;
+ Hỏi chuyện cha mẹ, anh chị về các thông tin liên quan
+ Hỏi người quen, láng giềng
Học sinh ở lớp: (10-15 phút hay 1 tiết)
+ Học sinh cách chia sẻ các thông tin, tư liệu thu được theo nhóm, lớp
H0ẠT ĐỘNG 2: HỌC TẬP TẠI BẢO TÀNG (3 tiết)
Phần này trình bày hoạt động học tập của học sinh tại bảo tàng, di sản dưới sự tổ chức của giáo viên.
Hoạt động được chia thành các nhiệm vụ liên tiếp nhau như khảo sát, điều tra, và sáng tác ….
Bài học được thiết kế theo hệ thống việc làm. Không dùng phương pháp giảng giải. Học sinh tự mình làm các nhiệm vụ
Hoạt động trong thăm quan
1. Hướng dẫn học sinh đi thăm phần nội dung đã lựa chọn: trải nghiệm và hưởng thụ.
2. Giao nhiệm vụ/bài tập thông qua các hoạt động cho từng học sinh hoặc theo nhóm: quan sát, ghi chép, miêu tả, vẽ… về từng hiện vật, từng nội dung liên quan đến chủ đề (các kỹ năng quan sát, điều tra).
3. Giao nhiệm vụ cho học sinh xem, khảo sát, tìm hiểu, hiểu đúng ý nghĩa, giá trị của di sản, tìm kiếm đúng các thông tin để điền vào các phiếu học tập theo chủ đề đã được soạn sẵn.
Hoạt động trong thăm quan
4. Học sinh có thể ghi lại cảm nhận riêng của mình trong quá trình xem với từng hiện vật hoặc từng nhóm hiện vật một cách ngắn gọn vào sổ cảm tưởng hoặc vở của mình (kỹ năng viết).
5. Các nhóm học sinh có thể thảo luận và chia sẻ với nhau các thông tin, kiến thức mới và cảm xúc của mình theo những vấn đề mà giáo viên hướng dẫn (kỹ năng thuyết trình). (Hoạt động này có thể dành cho hoạt động tại lớp sau khi thăm quan).
H0ẠT ĐỘNG 3: SAU THĂM QUAN (1 tiết)
Cần gợi nhớ, củng cố ngay bằng nhiều hình thức khác nhau.
Cho học sinh tự trình bày thu hoạch của mình bằng nhiều hình thức khác nhau.
Khuyến khích làm việc theo nhóm
1. Các hoạt động cụ thể trước khi trình bày kết quả trước lớp :
Thảo luận, chia sẻ trong nhóm về những thông tin thu được trước và trong quá trình đi thăm di sản để hoàn thành chủ đề/nhiệm vụ được giao cho nhóm.
So sánh, liên hệ, đánh giá các nguồn thông tin khác nhau.(Kỹ năng thảo luận, tổng hợp, phân tích thông tin; Thái độ chia sẻ với cộng đồng)
Học sinh có thể tự viết thu hoạch, cảm nhận riêng của mình.(Kỹ năng viết)
Học sinh có thể chuẩn bị sản phẩm bằng vẽ.(Kỹ năng vẽ)
Học sinh chuẩn bị thiết kế, trưng bày các sản phẩm được làm ra trong cả hai hoạt động trên như: các tư liệu, hiện vật sưu tầm được, các sản phẩm thủ công, các bài thu hoạch (kỹ năng trưng bày)
2. Các hoạt động cụ thể trình bày kết quả trước lớp :
Thảo luận, chia sẻ giữa các nhóm trong lớp về những thông tin thu được trước và trong quá trình đi thăm di sản.
Học sinh trình bày trước lớp (kỹ năng thuyết trình).
Các nhóm tự tổ chức trưng bày sản phẩm cuối cùng (kỹ năng trưng bày).
Học sinh tự đánh giá, bình phẩm các sản phẩm
Làm thế nào để có thể khai thác một di sản, một cụm di sản mà kết hợp được với một số môn học và các lớp học khác nhau?
Làm thế nào đảm bảo yêu cầu cho từng môn học và đối tượng cho từng lớp học trong khi tổ chức cho học sinh thăm quan?
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Quan niệm về sự vươn rộng ra khỏi khuôn khổ bó hẹp 4 bức tường của nhà trường, của bảo tàng và di tích, gắn mình với cộng đồng nhiều hơn.
Ngành giáo dục, nhà trường cần nhận thức sâu sắc hơn về việc khai thác di sản và cuộc sống xung quanh chúng ta.
Chỉ có sự kết hợp/làm việc chặt chẽ giữa hiệu trưởng, giáo viên và cán bộ bảo tàng, di tích/cán bộ di sản mới có thể tạo ra được sự tích hợp trong hoạt động khai thác di sản với nhà trường một cách có hiệu quả.
Đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích kỹ cả chương trình giáo dục, môn học và cả di sản.
Kết hợp hoạt động với phong trào nhà trường thân thiện, học sinh tích cực một cách chất lượng nhất, hiệu quả nhất.
XIN CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VIỆT TRINH
Dung lượng: 683,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)