Giáo án VL 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Giang | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: giáo án VL 8 thuộc Power Point

Nội dung tài liệu:

Giáo án: vậT Lí 8
1. Đầy đủ các tiết
2. Đã đổi mới theo chuẩn KTKN





I/ Mục tiêu :
Kiến thức :
Học sinh biết phân biệt một vật chuyển động hay đứng yên,
Hiểu được chuyển độngcủa một vật có tính tương đối, nhận biết được một chuyển động thẳng hay chuyển động cong.
Nêu được ví dụ về chuyển động tương đối.
Kỹ năng :
Có kỹ năng quan sát thực tế và phân tích hiện tượng,
Biết chọn vật làm mốc để xác định được một vật khác chuyển động hay đứng yên.
3)Thái độ : Phát huy tính tích cực trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên có một quả bóng bàn, một viên đá nhỏ buộc dây, đồng hồ có kim giây.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
1) Đặt vấn đề : ( 3 phút)
GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào?
GV : Như vậy có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau đây ta sẽ nghiên cứu một hiện tượng gọi là chuyển động cơ học.

Hoạt động học của học sinh
Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. ( 10 phút)
Cả lớp nhận xét và trả lời cá nhân.


HS Thảo luận nhóm và đại diện từng nhóm trả lời.
HS Làm việc cả lớp. Một số học sinh nêu ra ví dụ mình tìm được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. ( 15 phút)











HS trả lời cá nhân.
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
(1) đối với vật này, (2) đứng yên.
HS trả lời cá nhân.



- Cho học sinh làm C1.
- Giới thiệu cho học sinh trong vật lý người ta dùng một vật làm mốc để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
- Cho học sinh làm lệnh C2.

- Cho học sinh làm lệnh C3.



- Cho học sinh xem hình 1.2 trang 5SGK.
- Cho học sinh làm lệnh C4.
- Cho học sinh làm lệnh C5.
- Cho học sinh làm lệnh C6.

- Cho học sinh làm lệnh C7.
- Từ những câu trả lời trên ta thấy một vật có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. Ta nói : Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.

HS thảo luận nhóm và trả lời.
Hoạt động 3 : Nhận biết một số chuyển động
thường gặp. ( 7 phút)




HS : Trả lời cá nhân.
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố( 7 phút)
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm và trả lời.

- Cho học sinh làm lệnh C8.

- Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo của một vật chuyển động có thể thẳng hoặc cong nên
người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong. Thả quả bóng bàn rơi thẳng đứng, cho học sinh quan sát chuyển động của đầu kim đồng hồ.
- Cho học sinh quan sát hình 1.3 trang
6 SGK.
- Cho hoc sinh làm lệnh C9.

- Cho học sinh làm lệnh C10.
Gợi ý : Hình vẽ gồm có 4 vật là : xe tải, người tài xế, người đứng dưới đất, cột đèn.
- Cho học sinh làm lệnh C11.
- GV làm thí nghiệm quay tròn viên đá nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh C11 không đúng.

2) Dặn dò (3 phút)
- Học kỹ phần ghi nhớ trang 7 SGK.
- Làm bài tập 1.1 đến 1.6 trang 3, 4 SBT.
- Đọc mục " Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 2 : Vận tốc trang 8 SGK.
___________________________________________________
__________________________________________________________











/ Mục tiêu :
Kiến Thức
Học sinh hiểu ý nghĩa vật lý của vận tốc là quãng đường đi được trong một giây,
Biết công thức tính vận tốc v = s/t và biết các đơn vị vận tốc hợp pháp là mét trên giây, kilômét trên giờ.
Kỹ năng :
Học sinh vận dụng được công thức tính vận tốc để làm một số bài tập đơn giản tính quãng đường hoặc thời gian trong chuyển động,
Biết đổi từ đơn vị vận tốc này sang đơn vị vận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)