Giáo án Vật lý 8 tiết 10,11
Chia sẻ bởi Hồ Trọng Tú |
Ngày 06/11/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Vật lý 8 tiết 10,11 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 10 BÀI 10 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
2. Kĩ năng : Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
3. Thái độ: Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV : * Mỗi nhóm HS :
- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
- Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy.
- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.
2. Chuẩn bị của HS:
Xem bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
HS1 : - Áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức ?
- Chữa bài tập 7.1 và 7.2
HS2 : Chữa bài tập 7.5. Nói một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7 . 104 N/m2 em hiểu ý nghĩa con số đó như thế nào ?
Trả lời:
HS1: Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
P =
P : áp suất (N/m2) hoặc Pa (Paxcan) F : áp lực (N) S : tích eép (m2)
Bài tập 7.1 - D và 7.2- B
HS2: Người đó đã tác dụng lên sàn nhà một lực ép 1,7 . 104 N lên một diện tích mặt bị ép là 1m2
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới
ĐVĐ như SGK, có thể bổ sung thêm nếu người thợ lặn không mặc bộ quần áo lặn đó sẽ khó thở do tức ngực... ?
Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
GV cho HS làm TN trả lời câu C1.
- HS trả lời câu C2.
- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không ?
- HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm.
- Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào ? ( nhận xét ?
- Qua 2 thí nghiệm, HS rút ra kết luận.
- HS tự điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận.
- GV kiểm tra 3 em, thống nhất cả lớp, ghi vở.
HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng trả lời câu C1.
- Màng cao su biến dạng phồng ra ( chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 : Chất lỏng tác dụng áp suất không theo 1 phương như chất rắn mà gây áp suất lên mọi phương.
- HS làm thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm : Đĩa D trong nước không rời hình trụ.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1. Thí nghiệm 1. H8.3.
Nhận xét : Chất lỏng gây áp lực và áp suất lên đấy bình thành bình.
2. Thí nghiệm 2: H8.4.
Nhận xét : Chất lỏng tác dụng lên đĩa D ở các phương khác nhau.
3 - Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
Yêu cầu HS lập luận để tính áp suất chất lỏng.
- Biểu thức tính áp suất ?
- Áp lực F = ?
Biết d, V ( P = ?
- Giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
- So sánh pA, pB, pC ?
Giải thích ? ( Nhận xét
HS c/m:
p =
( p = d.h
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
1. Công thức :
p = d.h
Trong đó :
- d : Trọng lượng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3.
- h : Chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng của cột chất lỏng. Đơn vị m
- p : áp suất ở
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
2. Kĩ năng : Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
3. Thái độ: Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV : * Mỗi nhóm HS :
- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
- Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy.
- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.
2. Chuẩn bị của HS:
Xem bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
HS1 : - Áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức ?
- Chữa bài tập 7.1 và 7.2
HS2 : Chữa bài tập 7.5. Nói một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7 . 104 N/m2 em hiểu ý nghĩa con số đó như thế nào ?
Trả lời:
HS1: Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
P =
P : áp suất (N/m2) hoặc Pa (Paxcan) F : áp lực (N) S : tích eép (m2)
Bài tập 7.1 - D và 7.2- B
HS2: Người đó đã tác dụng lên sàn nhà một lực ép 1,7 . 104 N lên một diện tích mặt bị ép là 1m2
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới
ĐVĐ như SGK, có thể bổ sung thêm nếu người thợ lặn không mặc bộ quần áo lặn đó sẽ khó thở do tức ngực... ?
Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
GV cho HS làm TN trả lời câu C1.
- HS trả lời câu C2.
- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không ?
- HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm.
- Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào ? ( nhận xét ?
- Qua 2 thí nghiệm, HS rút ra kết luận.
- HS tự điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận.
- GV kiểm tra 3 em, thống nhất cả lớp, ghi vở.
HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng trả lời câu C1.
- Màng cao su biến dạng phồng ra ( chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 : Chất lỏng tác dụng áp suất không theo 1 phương như chất rắn mà gây áp suất lên mọi phương.
- HS làm thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm : Đĩa D trong nước không rời hình trụ.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1. Thí nghiệm 1. H8.3.
Nhận xét : Chất lỏng gây áp lực và áp suất lên đấy bình thành bình.
2. Thí nghiệm 2: H8.4.
Nhận xét : Chất lỏng tác dụng lên đĩa D ở các phương khác nhau.
3 - Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
Yêu cầu HS lập luận để tính áp suất chất lỏng.
- Biểu thức tính áp suất ?
- Áp lực F = ?
Biết d, V ( P = ?
- Giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
- So sánh pA, pB, pC ?
Giải thích ? ( Nhận xét
HS c/m:
p =
( p = d.h
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
1. Công thức :
p = d.h
Trong đó :
- d : Trọng lượng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3.
- h : Chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng của cột chất lỏng. Đơn vị m
- p : áp suất ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Trọng Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)