Giao an vat ly 10 cb
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 22/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: giao an vat ly 10 cb thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Soạn:
Tuần:1
Tiết 1
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC ĐẤT ĐIỂM
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Nắm các khái niệm: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động.
Nêu được ví dụ về: Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian, hệ quy chiếu.
Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
2) Kỹ năng:
Xác định vị trí của 1 điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng
Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
3) Thái độ:
Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học.
Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mĩ cẩn thận.
Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống hằng ngày.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
* Giáo viên:
Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của 1 điểm nào đó.
Một số bài toán về đổi mốc thời gian.
* Học Sinh:
Đọc kỹ trước bài học ở nhà.
III/ THIẾT KẾ HOẠCH ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài củ.
Hỏi lại những kiến thức mà các em đã học ở lớp 8.
* Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
I/ Chuyển động cơ chất điểm: (10’)
1. Chuyển động cơ.
HS thảo luận nhóm và nhắc lại khái niệm của chuyển động cơ.
2. Chất điểm.
HS trả lời có thể là:
. Một chiếc ôtô đang đi từ HN đến HP.
. Một quả bóng đang lăn trên bàn.
Tỉ số:
3/ Quỹ đạo.
HS thảo luận nhóm để tìm hiểu khái niệm về quỹ đạo.
II/ Cách xác định ví trí của vật trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước đo. (7’)
Vật mốc dùng để xác định vị trí ở 1 thời điểm nào đó của 1 chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động.
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV.
2. Hệ tọa độ: (8’)
. Tìm hiểu khái niệm hệ tọa độ.
. Cá nhân đọc sách để trả lời câu hỏi của GV.
Kéo dài tia Ox rồi chiếu điểm M xuống các trục đó.
III/ Cách xác định thời gian trong chuyển động: (15’)
1. Mốc thời gian và đồng hồ.
HS trả lời câu hỏi.
. Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian.
. Mốc thời gian là lúc xe bắt đầu chuyển bánh.
2. Thời điểm và thời gian
. HS phân biệt khái niệm thời điểm và thời gian.
. HS thảo luận nhóm để trả lời câu 4.
3/ Hệ quy chiếu.
HS thảo luận và trả lời:
. Hệ tọa độ chỉ là 1 thành phần của HQC.
* Cho HS nhắc lại khái niệm chuyển động cơ mà các em đã học ở lớp 8 ?
* Khi cần theo dõi vị trí của 1 vật nào đó trên bản đồ (VD xác định vị trí của 1 chiếc máy bay trên đường từ Hà Nội đến TPHCM thì trên bản đồ không thể vẽ cả chiếc máy bay mà chỉ biểu thị bằng 1 dấu chấm nhỏ. Vì chiều dài của máy bay rất nhỏ so với quảng đường bay. Máy bay là chất điểm.
* Khi nào 1 vật chuyển động được coi là 1 chất điểm ?
* Cho HS hoàn thành câu hỏi 1 ?
GV yêu cầu HS đọc mục SGK để biết thêm thông tin về chất điểm.
* Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm ở 1 vị trí xác định. Tập hợp tất cả các vị trí của 1 chất điểm chuyển động tạo ra 1 đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
* Tác dụng của vật làm mốc ?
* Khi đi đường chỉ nhìn vào cột cây số bên đường là ta có thể biết được là ta đang cách 1 vị trí nào đó bao xa.
* Làm thế nào để xác định vị trí của 1 vật nếu biết quỹ đạo của chuyển động.
. Hoàn thành yêu cầu câu 2.
* Thông thường người ta chọn những vật nào đứng yên trên bờ hoặc dưới sông là vật làm mốc. Như
Tuần:1
Tiết 1
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC ĐẤT ĐIỂM
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Nắm các khái niệm: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động.
Nêu được ví dụ về: Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian, hệ quy chiếu.
Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
2) Kỹ năng:
Xác định vị trí của 1 điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng
Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
3) Thái độ:
Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học.
Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mĩ cẩn thận.
Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống hằng ngày.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
* Giáo viên:
Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của 1 điểm nào đó.
Một số bài toán về đổi mốc thời gian.
* Học Sinh:
Đọc kỹ trước bài học ở nhà.
III/ THIẾT KẾ HOẠCH ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài củ.
Hỏi lại những kiến thức mà các em đã học ở lớp 8.
* Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
I/ Chuyển động cơ chất điểm: (10’)
1. Chuyển động cơ.
HS thảo luận nhóm và nhắc lại khái niệm của chuyển động cơ.
2. Chất điểm.
HS trả lời có thể là:
. Một chiếc ôtô đang đi từ HN đến HP.
. Một quả bóng đang lăn trên bàn.
Tỉ số:
3/ Quỹ đạo.
HS thảo luận nhóm để tìm hiểu khái niệm về quỹ đạo.
II/ Cách xác định ví trí của vật trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước đo. (7’)
Vật mốc dùng để xác định vị trí ở 1 thời điểm nào đó của 1 chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động.
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV.
2. Hệ tọa độ: (8’)
. Tìm hiểu khái niệm hệ tọa độ.
. Cá nhân đọc sách để trả lời câu hỏi của GV.
Kéo dài tia Ox rồi chiếu điểm M xuống các trục đó.
III/ Cách xác định thời gian trong chuyển động: (15’)
1. Mốc thời gian và đồng hồ.
HS trả lời câu hỏi.
. Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian.
. Mốc thời gian là lúc xe bắt đầu chuyển bánh.
2. Thời điểm và thời gian
. HS phân biệt khái niệm thời điểm và thời gian.
. HS thảo luận nhóm để trả lời câu 4.
3/ Hệ quy chiếu.
HS thảo luận và trả lời:
. Hệ tọa độ chỉ là 1 thành phần của HQC.
* Cho HS nhắc lại khái niệm chuyển động cơ mà các em đã học ở lớp 8 ?
* Khi cần theo dõi vị trí của 1 vật nào đó trên bản đồ (VD xác định vị trí của 1 chiếc máy bay trên đường từ Hà Nội đến TPHCM thì trên bản đồ không thể vẽ cả chiếc máy bay mà chỉ biểu thị bằng 1 dấu chấm nhỏ. Vì chiều dài của máy bay rất nhỏ so với quảng đường bay. Máy bay là chất điểm.
* Khi nào 1 vật chuyển động được coi là 1 chất điểm ?
* Cho HS hoàn thành câu hỏi 1 ?
GV yêu cầu HS đọc mục SGK để biết thêm thông tin về chất điểm.
* Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm ở 1 vị trí xác định. Tập hợp tất cả các vị trí của 1 chất điểm chuyển động tạo ra 1 đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
* Tác dụng của vật làm mốc ?
* Khi đi đường chỉ nhìn vào cột cây số bên đường là ta có thể biết được là ta đang cách 1 vị trí nào đó bao xa.
* Làm thế nào để xác định vị trí của 1 vật nếu biết quỹ đạo của chuyển động.
. Hoàn thành yêu cầu câu 2.
* Thông thường người ta chọn những vật nào đứng yên trên bờ hoặc dưới sông là vật làm mốc. Như
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)