Giáo án Vật Lí 10 cơ bản 4 cột theo hướng phát triển năng lực học sinh

Chia sẻ bởi Trần Thủy Tiên | Ngày 25/04/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Giáo án Vật Lí 10 cơ bản 4 cột theo hướng phát triển năng lực học sinh thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Tiết : 37 Ngày soạn :29/12/2015
Tuần : 20 Ngày giảng: :31/12/2015

Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23:

ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
2. Về kĩ năng:
Kĩ năng : Vận dụng công thức tính động lượng để giải được các bài tập.
Các năng lực thành phần
- Kiến thức: K1, K3,
- Phương pháp: P5, P7, P8.
- Trao đổi thông tin: X6,X7, X8.
- Cá thể: C6

3. Thái độ : Tinh thần say mê khoa học
4. Địa chỉ tích hợp: Phần 1 xung lượng của lực.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên : Chuẩn bị hai quả bóng và phiếu học tập.
Phiếu học tập1
* Xét các ví dụ:
+ Quả bóng bàn rơi xuống nền nhà xi măng nảy lên.
+ Hai viên bi đang chuyển động nhanh va vào nhau, đổi hướng chuyển động.
+ Khẩu súng giật lại phía sau khi bắn
* Hãy cho biết thời gian tác dụng lực và độ lớn của lực tác dụng.
Phiếu học tập2
Một vật có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốcTác dụng lên vật một lựccó độ lớn không đổi trong thời gianthì vận tốc của vật đạt tới
+ Tìm gia tốc của vật thu được.
+ Tính xung lượng của lực theo;và m

Phiếu học tập 3
- Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có 2 viên bi đang chuyển động va chạm vào nhau.
+ Tìm độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi trong khoảng thời gian va chạm 
+ So sánh độ biến thiên động lượng của 2 viên bi.
+ So sánh tổng động lượng của hệ trước & sau va chạm.

2. Học sinh : Ôn lại các định luật Niu-tơn.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp: Giữ lớp ổn định và kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực.

Năng lực cần đạt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt

X8: Học sinh thảo luận theo nhóm


K1 Rút ra kết luận chung




P5 Phát biểu được định nghĩa xung lượng.
K2 nêu được đơn vị của xung lượng



- Phát phiếu học tập số 1.


+ Kết quả của lực tác dụng đối với các vật: quả bóng bàn, bi ve, khẩu súng ở các ví dụ trên.?
- hãy rút ra kết luận chung:
- Khi một lựctác dụng lên một vật trong khoảng thời gianthì tích được định nghĩa là xung lượng của lựctrong khoảng thời gian ấy
- Đơn vị xung lượng của lực là: Niu-tơn giây (KH: N.s)


Hs làm việc theo nhóm (cá nhân) để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
- Trình bày ý kiến của nhóm (cá nhân) trước lớp; cả lớp thảo luận để tìm ra ý kiến đúng. (thời gian tác dụng lực ngắn; độ lớn của lực rất lớn)

- Các vật đó sau khi va chạm đều biến đổi chuyển động.


I. Động lượng
1. Xung lượng của lực
- Khi một lựctác dụng lên một vật trong khoảng thời gianthì tích được định nghĩa là xung lượng của lựctrong khoảng thời gian ấy
- Đơn vị xung lượng của lực là: Niu-tơn giây (KH: N.s)




Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm động lượng.

Năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt

X6 : Làm việc theo nhóm


K3 : Ghi lại biểu thức tính gia tốc



K1: Phát biểu được định nghĩa động lượng













K2, P5, X8 : Xây dựng được định lý biến thiên động lượng

- Phát phiếu học tập số 2:

- Gợi ý: Công thức tính a? gia tốc a liên hệ với  như thế nào?




- chú ý vế phải của (1) xuất hiện đại lượng
- Đặt gọi là động lượng của vật.
- Vậy động lượng của một vật là đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thủy Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)