Giáo án Vật lí 10 - Chương 1
Chia sẻ bởi Đặng Bích |
Ngày 25/04/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Vật lí 10 - Chương 1 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20/08/2014
Ngày dạy: 25/08/2014
PHẦN MỘT. CƠ HỌC
CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1. 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nắm được các khái niệm về chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được ví dụ về chất điểm, chuyển động, vật mốc và mốc thời gian.
- Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
2. Kỹ năng.
- Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng.
- Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
3. Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí.
4. Thái độ, tình cảm: Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị.
GV: một số vd thực tế về cách xđ vị trí của một điểm nào đó và một số bài toán về đổi mốc thời gian.
III. Tiến trình dạy – học.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
a/ Hoạt động 1: Nhắc lại k/n chuyển động cơ, tìm hiểu k/n chất điểm và quỹ đạo của chuyển động.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
* Yêu cầu h/s nhắc lại k/n chuyển động cơ đã học ở lớp 8.
Từ đó đưa ra khái niệm đầy đủ về chuyển động cơ.
- “Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác đgl chuyển động cơ học.”
I. Chuyển động cơ. Chất điểm.
1. Chuyển động cơ
“ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là cđ) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo t/g.”
2. Chất điểm
“Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)”.
* Lấy ví dụ về một chiếc máy bay bay từ Việt Nam sang Mỹ. Khi biểu diễn đường bay của máy bay trên bản đồ thì máy bay sẽ được coi là một chất điểm trên đường bay VN – Mỹ.
- Vậy khi nào một vật cđ được coi là chất điểm?
- “Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)”
- Khi 1 vật được coi là chất điểm thì toàn bộ khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó.
- h/s tiếp thu.
3. Quỹ đạo
Tập hợp các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó đgl quỹ đạo của cđ.
* Trong t/g cđ, tại mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm có 1 vị trí xác định. Tập hợp các vị trí đó tạo ra 1 đường nhất định. Đường đó đgl quỹ đạo của cđ.
- h/s tiếp thu.
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xđ vị trí của vật trong không gian.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
* Ở lớp 8 ta đã biết “cđ và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm vật mốc.”
I. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước đo
Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn 1 vật làm mốc và 1 chiều dương trên đường đó là có thể xđ được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng thước đo để đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
2. Hệ tọa độ.
Muốn xác định vị trí của một điểm ta làm như sau:
- Chọn hệ trục tọa độ xOy với chiều dương đã cho.
- Sử dụng phép chiếu vuông góc để chiếu điểm đó xuống Ox và Oy.
Khi đó ta sẽ có được tọa độ của điểm đó.
- Y/c hs đọc SGK và trả lời C2.
- Làm thế nào để xđ được vị trí của 1 vật nếu biết quỹ đạo của cđ?
- Cá nhân hs tl C2.
- Chọn 1 vật làm mốc và 1 chiều dương trên quỹ đạo đó.
* Dựa vào kiến thức toán học đã được học, hãy xđ nêu cách vị trí của 1 điểm M trên một mặt phẳng?
=> - chọn chiều dương trên các chục 0x, oy;
- chiếu vuông góc điểm M xuống 0x và 0y được điểm H và I. Khi đó ta có xM = 0H, yM =
Ngày dạy: 25/08/2014
PHẦN MỘT. CƠ HỌC
CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1. 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nắm được các khái niệm về chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được ví dụ về chất điểm, chuyển động, vật mốc và mốc thời gian.
- Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
2. Kỹ năng.
- Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng.
- Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
3. Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí.
4. Thái độ, tình cảm: Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị.
GV: một số vd thực tế về cách xđ vị trí của một điểm nào đó và một số bài toán về đổi mốc thời gian.
III. Tiến trình dạy – học.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
a/ Hoạt động 1: Nhắc lại k/n chuyển động cơ, tìm hiểu k/n chất điểm và quỹ đạo của chuyển động.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
* Yêu cầu h/s nhắc lại k/n chuyển động cơ đã học ở lớp 8.
Từ đó đưa ra khái niệm đầy đủ về chuyển động cơ.
- “Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác đgl chuyển động cơ học.”
I. Chuyển động cơ. Chất điểm.
1. Chuyển động cơ
“ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là cđ) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo t/g.”
2. Chất điểm
“Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)”.
* Lấy ví dụ về một chiếc máy bay bay từ Việt Nam sang Mỹ. Khi biểu diễn đường bay của máy bay trên bản đồ thì máy bay sẽ được coi là một chất điểm trên đường bay VN – Mỹ.
- Vậy khi nào một vật cđ được coi là chất điểm?
- “Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)”
- Khi 1 vật được coi là chất điểm thì toàn bộ khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó.
- h/s tiếp thu.
3. Quỹ đạo
Tập hợp các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó đgl quỹ đạo của cđ.
* Trong t/g cđ, tại mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm có 1 vị trí xác định. Tập hợp các vị trí đó tạo ra 1 đường nhất định. Đường đó đgl quỹ đạo của cđ.
- h/s tiếp thu.
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xđ vị trí của vật trong không gian.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
* Ở lớp 8 ta đã biết “cđ và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm vật mốc.”
I. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước đo
Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn 1 vật làm mốc và 1 chiều dương trên đường đó là có thể xđ được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng thước đo để đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
2. Hệ tọa độ.
Muốn xác định vị trí của một điểm ta làm như sau:
- Chọn hệ trục tọa độ xOy với chiều dương đã cho.
- Sử dụng phép chiếu vuông góc để chiếu điểm đó xuống Ox và Oy.
Khi đó ta sẽ có được tọa độ của điểm đó.
- Y/c hs đọc SGK và trả lời C2.
- Làm thế nào để xđ được vị trí của 1 vật nếu biết quỹ đạo của cđ?
- Cá nhân hs tl C2.
- Chọn 1 vật làm mốc và 1 chiều dương trên quỹ đạo đó.
* Dựa vào kiến thức toán học đã được học, hãy xđ nêu cách vị trí của 1 điểm M trên một mặt phẳng?
=> - chọn chiều dương trên các chục 0x, oy;
- chiếu vuông góc điểm M xuống 0x và 0y được điểm H và I. Khi đó ta có xM = 0H, yM =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)