Giáo án vật lí 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng |
Ngày 25/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: giáo án vật lí 10 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN LỚP 10
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Tiết 37: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển:
Năng lực chung
Năng lực riêng
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lí
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tính toán
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tư duy logic
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý
Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống.
Năng lực quan sát
Năng lực tính toán
B. Mục tiêu cụ thể:
1.Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn
2.Về kỹ năng:
Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ:
- Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn.
- Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
II.Chuẩn bị:
Học sinh:
Ôn lại các định luật Niu-tơn.
III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV.Tiến trình dạy học:
1)Ổn định: Kiểm diện
2)Kiểm tra: không
3)Hoạt động dạy – học:
(.Hoạt động 1: Ôn lại các định luật Niu-tơn
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Phát triển năng lực
(.
(.
(.Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
(.Nhắc lại biểu thức định luật II Niu-tơn ?
(.Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu-tơn ?
(.Chúng ta đều biết trong tương tác giữa hai vật có sự biến đổi vận tốc của các vật. Vậy có hệ thức nào liên hệ giữa vận tốc của vật trước và sau tương tác với khối lượng của chúng không ? Và đại lượng nào đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật trong tương tác, trong quá trình tương tác đại lượng nào tuân theo định luật nào ?
(.Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lượng.
(.Là đại lượng vectơ có cùng phương và chiều với phương và chiều của lực.
(.Đơn vị là N.s
(.Nêu một số ví dụ về quan hệ giữa tác dụng của lực với độ lớn của lực và thời gian tác dụng. (Ví dụ: chân cầu thủ tác dụng lực vào quả bóng làm thay đổi hướng chuyển động). Như vậy dưới tác dụng của lực của chân trong khoảng thời gian tác dụng (t đã làm trạng thái chuyển động của quả bóng thay đổi.
(.Khi một lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian (t thì tích (t được gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian (t ấy.
(.Xung lượng của vật có phải là đại lượng vectơ không ? Nếu có thì cho biết phương, chiều của đại lượng này ?
(.Lưu ý: lực không đổi trong khoảng thời gian tác dụng (t.
(.Đơn vị của xung lượng là gì ?
I.Động lượng:
1)Xung lượng của lực:
Khi một lực không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì tích được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian
Đơn vị là: N.s
Rèn luyện năng lực tư duy logic -> phát triển năng lực chuyên môn
(.Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động lượng.
(.
(.
(.
(()
(.Hs nhận xét. ( vế trái là xung của lực, vế phải là độ biến thiên của đại lượng .
(.Đơn vị là: kg.m/s
(.Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc do khối lượng là đạilượng dương.
(.Hoàn thành yêu cầu C1 và C2.
(.
Cá nhân HS phát biểu.
Xét một vật khối lượng m chịu tác dụng của lực trong khoảng thời gian (t làm vật thay đổi vận tốc từ đến .
(.Viết biểu thức tính gia tốc
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Tiết 37: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển:
Năng lực chung
Năng lực riêng
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lí
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tính toán
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tư duy logic
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý
Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống.
Năng lực quan sát
Năng lực tính toán
B. Mục tiêu cụ thể:
1.Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn
2.Về kỹ năng:
Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ:
- Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn.
- Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
II.Chuẩn bị:
Học sinh:
Ôn lại các định luật Niu-tơn.
III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV.Tiến trình dạy học:
1)Ổn định: Kiểm diện
2)Kiểm tra: không
3)Hoạt động dạy – học:
(.Hoạt động 1: Ôn lại các định luật Niu-tơn
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Phát triển năng lực
(.
(.
(.Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
(.Nhắc lại biểu thức định luật II Niu-tơn ?
(.Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu-tơn ?
(.Chúng ta đều biết trong tương tác giữa hai vật có sự biến đổi vận tốc của các vật. Vậy có hệ thức nào liên hệ giữa vận tốc của vật trước và sau tương tác với khối lượng của chúng không ? Và đại lượng nào đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật trong tương tác, trong quá trình tương tác đại lượng nào tuân theo định luật nào ?
(.Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lượng.
(.Là đại lượng vectơ có cùng phương và chiều với phương và chiều của lực.
(.Đơn vị là N.s
(.Nêu một số ví dụ về quan hệ giữa tác dụng của lực với độ lớn của lực và thời gian tác dụng. (Ví dụ: chân cầu thủ tác dụng lực vào quả bóng làm thay đổi hướng chuyển động). Như vậy dưới tác dụng của lực của chân trong khoảng thời gian tác dụng (t đã làm trạng thái chuyển động của quả bóng thay đổi.
(.Khi một lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian (t thì tích (t được gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian (t ấy.
(.Xung lượng của vật có phải là đại lượng vectơ không ? Nếu có thì cho biết phương, chiều của đại lượng này ?
(.Lưu ý: lực không đổi trong khoảng thời gian tác dụng (t.
(.Đơn vị của xung lượng là gì ?
I.Động lượng:
1)Xung lượng của lực:
Khi một lực không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì tích được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian
Đơn vị là: N.s
Rèn luyện năng lực tư duy logic -> phát triển năng lực chuyên môn
(.Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động lượng.
(.
(.
(.
(()
(.Hs nhận xét. ( vế trái là xung của lực, vế phải là độ biến thiên của đại lượng .
(.Đơn vị là: kg.m/s
(.Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc do khối lượng là đạilượng dương.
(.Hoàn thành yêu cầu C1 và C2.
(.
Cá nhân HS phát biểu.
Xét một vật khối lượng m chịu tác dụng của lực trong khoảng thời gian (t làm vật thay đổi vận tốc từ đến .
(.Viết biểu thức tính gia tốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)