Giao an van hoc truyen 3 tuoi
Chia sẻ bởi Đào Thị Thu Hằng |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: giao an van hoc truyen 3 tuoi thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THAO GIẢNG VÒNG 1
MÔN: VĂN HỌC
BÀI: TRUYỆN CHÚ VỊT XÁM. LOẠI TIẾT: 1
ĐỐI TƯỢNG:TRẺ 3-4 TUỔI
THỜI GIAN: 15-20 PHÚT
NGƯỜI SOẠN: ĐÀO THỊ THU HẰNG
NGƯỜI DẠY: ĐÀO THỊ THU HẰNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện hiểu nội dung câu truyện, biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục: Vâng lời ông bà cha mẹ, vâng lời người lớn
II.CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa
- Máy tính
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.HĐ: Gây hứng thú gới thiệu bài
- Cho trẻ nghe bài “Biết vâng lời mẹ”
- Cô hỏi trẻ vừa nghe bài gì?
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát
- Bạn nhỏ trong bài hát là một bé ngoan biết vâng lời mẹ khi đi học không khóc nhè, đến lớp chào các cô giáo về nhà chào cha mẹ đấy. Nhưng cô biết có một bạn vịt con chưa biết vâng lời mẹ nên tý nữa đã bị cáo ăn thịt đấy! Để biết chuyện gì sẽ xảy ra với bạn vịt thì chúng mình hãy cùng lắng nghe cô giáo kể cho chúng mình nghe câu chuyện “ Chú vịt xám” nhé!
2.HĐ: Cô kể diễn cảm
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm không dùng tranh minh họa
Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 2: Cô kể lần 2 sử dụng tranh minh họa
Cô hỏi trẻ cô vừa kể câu chuyện gì?
- Cho trẻ chơi trò chơi: bắt trước tạo dáng các chú vịt.
3.HĐ: Đàm thoại, kể trích dẫn làm rõ ý
- Câu truyện kể về ai?
- Vịt mẹ dặn các con làm gì?
+ À đúng rồi vịt mẹ dặn các con của mình phải đi theo đàn đấy! Điều đó được thể hiện qua đoạn truyện “Từ đầu đến.....đàn vịt con vâng dạ rối rít”
- Ai đã không nghe lời vịt mẹ dặn?
+ À vịt xám đã không nghe lời mẹ dặn, điều này cũng được thể hiện qua đoạn truyện “ Từ đoạn vừa ra khỏi cổng làng....mò lấy mò để”
- Cáo định làm gì vịt xám?
+ À cáo định ăn thịt vịt xám đấy, hình ảnh đó được thể hiện qua đoạn truyện “ Lúc ăn gần no...Cáo đi nhanh ra phía bờ ao”
- Chúng mình có biết ai đã cứu được vịt xám không?
Đúng rồi vịt mẹ đã cứu được vịt xám đấy! “Khi cáo vừa ra tới bờ ao...hết”
*Giáo dục trẻ: biết vâng lời cha mẹ không đi chơi một mình, đến lớp vâng lời cô giáo...
- Cho trẻ nghe và hát bài hát “Đàn vịt con”
4.HĐ: Kể lần 3
- Cô chuyển thể thành rối trên máy tính kể cho trẻ nghe
5.HĐ: Kết thúc
- Cô củng cố giáo dục trẻ
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ nghe
- Trẻ ra chơi
MÔN: VĂN HỌC
BÀI: TRUYỆN CHÚ VỊT XÁM. LOẠI TIẾT: 1
ĐỐI TƯỢNG:TRẺ 3-4 TUỔI
THỜI GIAN: 15-20 PHÚT
NGƯỜI SOẠN: ĐÀO THỊ THU HẰNG
NGƯỜI DẠY: ĐÀO THỊ THU HẰNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện hiểu nội dung câu truyện, biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục: Vâng lời ông bà cha mẹ, vâng lời người lớn
II.CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa
- Máy tính
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.HĐ: Gây hứng thú gới thiệu bài
- Cho trẻ nghe bài “Biết vâng lời mẹ”
- Cô hỏi trẻ vừa nghe bài gì?
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát
- Bạn nhỏ trong bài hát là một bé ngoan biết vâng lời mẹ khi đi học không khóc nhè, đến lớp chào các cô giáo về nhà chào cha mẹ đấy. Nhưng cô biết có một bạn vịt con chưa biết vâng lời mẹ nên tý nữa đã bị cáo ăn thịt đấy! Để biết chuyện gì sẽ xảy ra với bạn vịt thì chúng mình hãy cùng lắng nghe cô giáo kể cho chúng mình nghe câu chuyện “ Chú vịt xám” nhé!
2.HĐ: Cô kể diễn cảm
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm không dùng tranh minh họa
Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 2: Cô kể lần 2 sử dụng tranh minh họa
Cô hỏi trẻ cô vừa kể câu chuyện gì?
- Cho trẻ chơi trò chơi: bắt trước tạo dáng các chú vịt.
3.HĐ: Đàm thoại, kể trích dẫn làm rõ ý
- Câu truyện kể về ai?
- Vịt mẹ dặn các con làm gì?
+ À đúng rồi vịt mẹ dặn các con của mình phải đi theo đàn đấy! Điều đó được thể hiện qua đoạn truyện “Từ đầu đến.....đàn vịt con vâng dạ rối rít”
- Ai đã không nghe lời vịt mẹ dặn?
+ À vịt xám đã không nghe lời mẹ dặn, điều này cũng được thể hiện qua đoạn truyện “ Từ đoạn vừa ra khỏi cổng làng....mò lấy mò để”
- Cáo định làm gì vịt xám?
+ À cáo định ăn thịt vịt xám đấy, hình ảnh đó được thể hiện qua đoạn truyện “ Lúc ăn gần no...Cáo đi nhanh ra phía bờ ao”
- Chúng mình có biết ai đã cứu được vịt xám không?
Đúng rồi vịt mẹ đã cứu được vịt xám đấy! “Khi cáo vừa ra tới bờ ao...hết”
*Giáo dục trẻ: biết vâng lời cha mẹ không đi chơi một mình, đến lớp vâng lời cô giáo...
- Cho trẻ nghe và hát bài hát “Đàn vịt con”
4.HĐ: Kể lần 3
- Cô chuyển thể thành rối trên máy tính kể cho trẻ nghe
5.HĐ: Kết thúc
- Cô củng cố giáo dục trẻ
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ nghe
- Trẻ ra chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)