Giao an van 7
Chia sẻ bởi Võ Đặng Như Quỳnh |
Ngày 18/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: giao an van 7 thuộc Tiếng Anh 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 7- Học kì 2
(sung)
Ngày soạn: 01- 01- 2011 Ngày dạy : 04- 01
Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận…) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) của các câu tục ngữ trong văn bản.
- Tích hợp với phần Tiếng việt ở bài ôn tập và ở bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”.
- Rèn k/n phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ.
- Bước đầu vận dụng các câu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
- Học sinh: soạn bài
C. Các bước lên lớp
1 Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài , sách vở của học sinh
2 Bài mới.
* Gv giới thiệu bài.
Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày ông cha ta đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm..Những kinh nghiệm ấy được thể hiện rõ qua các tục ngữ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
- Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở các vế đối trong câu hoặc phép đối giữa hai câu.
- Gv đọc mẫu.
- Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận xét
- Gv sửa chữa.
- Học sinh theo dõi chú thích sgk.
Tục ngữ là gì?
Các câu tục ngữ trong bài có thể chia làm mấy nhóm? Gọi tên từng nhóm đó?
(Có thể chia làm hai nhóm.
+ Nhóm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ về thiên nhiên
+ Nhóm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất )
Đọc câu tục ngữ số 1?
Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ?
Đêm tháng năm/ chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối
- Nhịp 3/2/2 - Vần lưng
- Phép đối: đối xứng và đối lập: đêm- ngày, tháng năm – tháng mười, nằm - cười, sáng - tối
- Cường điệu: chưa nằm đã sáng
Chưa cười đã tối
Câu tục ngữ trên có bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào không? Nghĩa thực của nó là gì? (Không dựa vào cơ sở khoa học chỉ dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế )
Em nhận xét gì về cách nói trong câu tục ngữ (Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ )
Ngoài nội dung trên câu tục ngữ còn mang ý nghĩa gì khác?
Đọc thầm câu tục ngữ số 2
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
Giải thích từ “ mau”, “ vắng”
( Mau: nhiều, dày, vắng: ít, thưa )
So sánh câu 2 và 1 về nội dung và nghệ thuật
(Thảo luận nhóm - Báo cáo
Giống: Nội dung: cùng nói về thời tiết
Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối
Khác: Câu 2: nêu khái niệm về thời tiết bằng cách xem sao trên trời, ít nhiều có cơ sở khoa học )
Theo em kinh nghiệm đó hoàn toàn chính xác không? Vì sao?
( Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính xác vì nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại )
Câu trúc cú pháp của câu tục ngữ như thế nào?
( Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiết-kết quả)
GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ rất quan tâm đến việc nắng, mưa vì thời tiết ảnh hưởng đến việc được mùa hay mất mùa.
- Học sinh theo dõi câu tục ngữ số 3
“ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”
Em hiểu “ ráng” và “ ráng mỡ gà” là gì?
- Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời do ánh nắng mặt trời chiếu vào mây
- Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà
Câu này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
( Hình thức: câu này sử dụng ẩn dụ : Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà )
? Nội dung của câu tục ngữ này?
? Em đã học văn bản nói đến tác hại của hiện tượng thời tiết này?
( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ phủ
GV
(sung)
Ngày soạn: 01- 01- 2011 Ngày dạy : 04- 01
Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận…) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) của các câu tục ngữ trong văn bản.
- Tích hợp với phần Tiếng việt ở bài ôn tập và ở bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”.
- Rèn k/n phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ.
- Bước đầu vận dụng các câu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
- Học sinh: soạn bài
C. Các bước lên lớp
1 Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài , sách vở của học sinh
2 Bài mới.
* Gv giới thiệu bài.
Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày ông cha ta đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm..Những kinh nghiệm ấy được thể hiện rõ qua các tục ngữ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
- Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở các vế đối trong câu hoặc phép đối giữa hai câu.
- Gv đọc mẫu.
- Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận xét
- Gv sửa chữa.
- Học sinh theo dõi chú thích sgk.
Tục ngữ là gì?
Các câu tục ngữ trong bài có thể chia làm mấy nhóm? Gọi tên từng nhóm đó?
(Có thể chia làm hai nhóm.
+ Nhóm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ về thiên nhiên
+ Nhóm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất )
Đọc câu tục ngữ số 1?
Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ?
Đêm tháng năm/ chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối
- Nhịp 3/2/2 - Vần lưng
- Phép đối: đối xứng và đối lập: đêm- ngày, tháng năm – tháng mười, nằm - cười, sáng - tối
- Cường điệu: chưa nằm đã sáng
Chưa cười đã tối
Câu tục ngữ trên có bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào không? Nghĩa thực của nó là gì? (Không dựa vào cơ sở khoa học chỉ dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế )
Em nhận xét gì về cách nói trong câu tục ngữ (Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ )
Ngoài nội dung trên câu tục ngữ còn mang ý nghĩa gì khác?
Đọc thầm câu tục ngữ số 2
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
Giải thích từ “ mau”, “ vắng”
( Mau: nhiều, dày, vắng: ít, thưa )
So sánh câu 2 và 1 về nội dung và nghệ thuật
(Thảo luận nhóm - Báo cáo
Giống: Nội dung: cùng nói về thời tiết
Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối
Khác: Câu 2: nêu khái niệm về thời tiết bằng cách xem sao trên trời, ít nhiều có cơ sở khoa học )
Theo em kinh nghiệm đó hoàn toàn chính xác không? Vì sao?
( Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính xác vì nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại )
Câu trúc cú pháp của câu tục ngữ như thế nào?
( Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiết-kết quả)
GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ rất quan tâm đến việc nắng, mưa vì thời tiết ảnh hưởng đến việc được mùa hay mất mùa.
- Học sinh theo dõi câu tục ngữ số 3
“ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”
Em hiểu “ ráng” và “ ráng mỡ gà” là gì?
- Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời do ánh nắng mặt trời chiếu vào mây
- Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà
Câu này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
( Hình thức: câu này sử dụng ẩn dụ : Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà )
? Nội dung của câu tục ngữ này?
? Em đã học văn bản nói đến tác hại của hiện tượng thời tiết này?
( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ phủ
GV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đặng Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)