Giáo án văn 7
Chia sẻ bởi Nguyên Thi Loi |
Ngày 17/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: giáo án văn 7 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TUẦN 24
TIẾT 9,10
CÂU ĐẶC BIỆT VÀ RÚT GỌN CÂU
NS: 31/01/15
ND: 01/02/16
I/ Mục tiêu:
Qua tiết này HS cần đạt được:
- Củng cố những kiến thức của 2 bài: câu rút gọn, câu đặc biệt đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học để viết bài văn nghị luận
II/ Nội dung phụ đạo:
A/ Lý thuyết :
GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.
- Thế nào là rút gọn câu?
- Thế nào là câu đặc biệt?
Trả lời
I. Câu rút gọn:
- Là câu vốn có đầy các thành phần chính nhưng trong một số ngữ cảnh nhất định ta có thể rút gọn 1 số thành phần mà người nghe,đọc vẫn hiểu được.
- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp, hoặc dùng chung cho mọi người.
- Các kiểu:
+ Rút gọn CN:
VD: -Bạn ăn cơm chưa?
- Ăn rổi?
+ Rút gọn VN:
VD: - Ai làm trực nhật hôm nay?
- Tôi.
+ Rút gọn cả CN và VN:
VD: - Bạn làm bài tập chưa?
- Rồi.
- Cách dùng: Khi rút gọn câu không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ; không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã.
II. Câu đặc biệt:
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V .
- Tác dụng:
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
+ Dùng liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
+ Dùng bộc lộ cảm xúc.
+ Dùng gọi đáp.
B/ Bài tập.
BT 1: Đặt câu
* Gợi ý
- Câu rút gọn:
- Câu đặc biệt:
HS lên bảng thực hiện
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong các câu?
a, Đi thôi con.
b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
* Trả lời
a, Đi thôi con.
-> lược bỏ CN: Chúng ta.
b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do. -> lược bỏ CN : Bác.
c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.-> lược bỏ VN: cũng ngừng.
BT3: Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a, Nhà ông X:
Buổi tối:
Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế.
b, Mẹ ơi ! Chị ơi!.
c, Có mưa.
d, Trời! Đẹp quá!
* Trả lời
a, Nhà ông X: xác định nơi chốn.
Buổi tối: xác định thời gian.
Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế.: liêt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
b, Mẹ ơi! Chị ơi!: dùng để gọi đáp.
c, Có mưa.: thông báo sự xuất hiện hiện tượng.
d, Trời! Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa.: Bộc lộ cảm xúc.
BT 4: Viết một đoạn văn miêu tả mùa đông trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt?
IV. Củng cố
. Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt
V. Dặn dò:
Hoàn chỉnh BT4 .
TUẦN 25
TIẾT 11,12
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
S: 20/02/16
D: 22/02/16
I/ Mục tiêu:
Qua tiết này HS cần đạt được:
- Củng cố những kiến thức về các văn bản nghị luận đã học trong 2 bài Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức tìm hiểu được trong các văn bản trong khi viết bài văn nghị luận.
II/ Nội dung phụ đạo:
A/ Lý thuyết :
GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.
Văn bản: Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta
- Nêu vấn đề nghị luận được đặt ra trong bài viết?
- Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đưa ra mấy luận cứ?
- Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là gì?
- Ở mỗi luận điểm
TIẾT 9,10
CÂU ĐẶC BIỆT VÀ RÚT GỌN CÂU
NS: 31/01/15
ND: 01/02/16
I/ Mục tiêu:
Qua tiết này HS cần đạt được:
- Củng cố những kiến thức của 2 bài: câu rút gọn, câu đặc biệt đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học để viết bài văn nghị luận
II/ Nội dung phụ đạo:
A/ Lý thuyết :
GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.
- Thế nào là rút gọn câu?
- Thế nào là câu đặc biệt?
Trả lời
I. Câu rút gọn:
- Là câu vốn có đầy các thành phần chính nhưng trong một số ngữ cảnh nhất định ta có thể rút gọn 1 số thành phần mà người nghe,đọc vẫn hiểu được.
- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp, hoặc dùng chung cho mọi người.
- Các kiểu:
+ Rút gọn CN:
VD: -Bạn ăn cơm chưa?
- Ăn rổi?
+ Rút gọn VN:
VD: - Ai làm trực nhật hôm nay?
- Tôi.
+ Rút gọn cả CN và VN:
VD: - Bạn làm bài tập chưa?
- Rồi.
- Cách dùng: Khi rút gọn câu không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ; không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã.
II. Câu đặc biệt:
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V .
- Tác dụng:
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
+ Dùng liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
+ Dùng bộc lộ cảm xúc.
+ Dùng gọi đáp.
B/ Bài tập.
BT 1: Đặt câu
* Gợi ý
- Câu rút gọn:
- Câu đặc biệt:
HS lên bảng thực hiện
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong các câu?
a, Đi thôi con.
b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
* Trả lời
a, Đi thôi con.
-> lược bỏ CN: Chúng ta.
b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do. -> lược bỏ CN : Bác.
c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.-> lược bỏ VN: cũng ngừng.
BT3: Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a, Nhà ông X:
Buổi tối:
Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế.
b, Mẹ ơi ! Chị ơi!.
c, Có mưa.
d, Trời! Đẹp quá!
* Trả lời
a, Nhà ông X: xác định nơi chốn.
Buổi tối: xác định thời gian.
Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế.: liêt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
b, Mẹ ơi! Chị ơi!: dùng để gọi đáp.
c, Có mưa.: thông báo sự xuất hiện hiện tượng.
d, Trời! Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa.: Bộc lộ cảm xúc.
BT 4: Viết một đoạn văn miêu tả mùa đông trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt?
IV. Củng cố
. Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt
V. Dặn dò:
Hoàn chỉnh BT4 .
TUẦN 25
TIẾT 11,12
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
S: 20/02/16
D: 22/02/16
I/ Mục tiêu:
Qua tiết này HS cần đạt được:
- Củng cố những kiến thức về các văn bản nghị luận đã học trong 2 bài Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức tìm hiểu được trong các văn bản trong khi viết bài văn nghị luận.
II/ Nội dung phụ đạo:
A/ Lý thuyết :
GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.
Văn bản: Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta
- Nêu vấn đề nghị luận được đặt ra trong bài viết?
- Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đưa ra mấy luận cứ?
- Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là gì?
- Ở mỗi luận điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thi Loi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)