GIÁO ÁN VĂN 6
Chia sẻ bởi Ngô Thị Dậu |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN VĂN 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:14/11/10 Tuần: 14
Ngày dạy: 20/11/10 Tiết: 56
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Biết tự đánh giá bài làm của mình sau khi đã làm bài và tự tìm hiểu thêm ở nhà.
-Biết cách và có hướng sửa chữa các loại lỗi đã mắc.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Giáo án, bài đã chấm.
HS: bài làm đã tự sửa.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: không.
3/ Bài mới: (40’)
1-GV cùng HS chữa bài Tiếng Việt.
2-Nhận xét:
Ưu điểm
Có chuẩn bị ôn tập khá nên bài làm tương đối. Nấn nội dung vàø phương pháp lầm bài có nhiều tiến bộ
Khuyết điểm
Còn một số em chưa đọc kỹ câu hỏi đã vội vàng viết bai nên chất lượng bài chưa được đảm bảo. Lỗi chính tả vẫn còn nhiều( đăc biềt phát âm sai các em ghi sai.
3-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.
4-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: ( 5’)
*Bài cũ:- Tự hoàn chỉnh lại bài làm theo đánh giá và sửa chữa của GV.
- Yêu cầu HS đổi đề để sửa.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Chỉ từ.
+ Đọc các mẫu ví dụ và trả lời các câu hỏi sgk.
+ So sánh về nghĩa giữa những cụm từ không có chỉ từ với những cụm từ có chỉ từ.
+Xác định vị trí của chỉ từ trong mô hình.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
==================================================
Tuần 15: NS:20/11/10
Tiết :57 ND:22/11/10
CHỈ TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs :
- Kiến thức:Hiểu ý nghĩa, công dụng của chỉ từ.
- Thái độ :Biết cách dùng chỉ từ khi nói, viết.
- Kĩ năng:Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ.
B. Chuẩn bị:
-GV: giáo án , Bảng phụ
-HS: Bài soạn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
? Số từ là gì? Đặt câu có sử dụng số từ?
? Nêu công dụng của lượng từ? Kể các nhóm lượng từ? Cho vd minh họa?
* Bài mới: GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chỉ từ là gì?
- GV treo bảng phụ – Gọi hs đọc
? Các câu văn ở vd1 được trích từ văn bản nào?
- Đọc lại các từ in đậm (gạch chân)
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩ cho những từ nào?
? Từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
GV hướng dẫn hs tìm hiểu tác dụng của các từ in đậm
? Hãy so sánh các từ và cụm từ
Ông vua – Ông vua nọ
viên quan – viên quan ấy
làng – làng kia
nhà – nhà nọ
? Qua việc so sánh, hãy rút ra ý nghĩa của các từ : nọ, ấy, kia, nọ trong các cụm từ?
- HS đọc vd2
? Theo em, các từ ấy, nỏ trong vd2 có điểm nào giống và khác các từ ấy, nọ,…đã phân tích trong vd1?
Gợi : Các từ ấy, nọ ở vd2 bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
- HS trình bày – GV định hướng và khái quát: Các từ : nọ, ấy, kia trong 2vd được gọi là chỉ từ.
? Vậy, em hiểu thế nào là chi từ?
- Gọi hs đọc ghi nhớ1.
? Hãy kể một số chỉ từ thường gặp?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu.
- Gọi hs đọc lại vd1,2- Chú ý các từ đã phân tích, các từ được làm rõ nghĩa.
? Cho
Ngày dạy: 20/11/10 Tiết: 56
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Biết tự đánh giá bài làm của mình sau khi đã làm bài và tự tìm hiểu thêm ở nhà.
-Biết cách và có hướng sửa chữa các loại lỗi đã mắc.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Giáo án, bài đã chấm.
HS: bài làm đã tự sửa.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: không.
3/ Bài mới: (40’)
1-GV cùng HS chữa bài Tiếng Việt.
2-Nhận xét:
Ưu điểm
Có chuẩn bị ôn tập khá nên bài làm tương đối. Nấn nội dung vàø phương pháp lầm bài có nhiều tiến bộ
Khuyết điểm
Còn một số em chưa đọc kỹ câu hỏi đã vội vàng viết bai nên chất lượng bài chưa được đảm bảo. Lỗi chính tả vẫn còn nhiều( đăc biềt phát âm sai các em ghi sai.
3-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.
4-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: ( 5’)
*Bài cũ:- Tự hoàn chỉnh lại bài làm theo đánh giá và sửa chữa của GV.
- Yêu cầu HS đổi đề để sửa.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Chỉ từ.
+ Đọc các mẫu ví dụ và trả lời các câu hỏi sgk.
+ So sánh về nghĩa giữa những cụm từ không có chỉ từ với những cụm từ có chỉ từ.
+Xác định vị trí của chỉ từ trong mô hình.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
==================================================
Tuần 15: NS:20/11/10
Tiết :57 ND:22/11/10
CHỈ TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs :
- Kiến thức:Hiểu ý nghĩa, công dụng của chỉ từ.
- Thái độ :Biết cách dùng chỉ từ khi nói, viết.
- Kĩ năng:Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ.
B. Chuẩn bị:
-GV: giáo án , Bảng phụ
-HS: Bài soạn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
? Số từ là gì? Đặt câu có sử dụng số từ?
? Nêu công dụng của lượng từ? Kể các nhóm lượng từ? Cho vd minh họa?
* Bài mới: GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chỉ từ là gì?
- GV treo bảng phụ – Gọi hs đọc
? Các câu văn ở vd1 được trích từ văn bản nào?
- Đọc lại các từ in đậm (gạch chân)
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩ cho những từ nào?
? Từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
GV hướng dẫn hs tìm hiểu tác dụng của các từ in đậm
? Hãy so sánh các từ và cụm từ
Ông vua – Ông vua nọ
viên quan – viên quan ấy
làng – làng kia
nhà – nhà nọ
? Qua việc so sánh, hãy rút ra ý nghĩa của các từ : nọ, ấy, kia, nọ trong các cụm từ?
- HS đọc vd2
? Theo em, các từ ấy, nỏ trong vd2 có điểm nào giống và khác các từ ấy, nọ,…đã phân tích trong vd1?
Gợi : Các từ ấy, nọ ở vd2 bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
- HS trình bày – GV định hướng và khái quát: Các từ : nọ, ấy, kia trong 2vd được gọi là chỉ từ.
? Vậy, em hiểu thế nào là chi từ?
- Gọi hs đọc ghi nhớ1.
? Hãy kể một số chỉ từ thường gặp?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu.
- Gọi hs đọc lại vd1,2- Chú ý các từ đã phân tích, các từ được làm rõ nghĩa.
? Cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Dậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)