Giao an van 2 khoi 10 - 11

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Trang | Ngày 21/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: giao an van 2 khoi 10 - 11 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tuần 29
Tiết 98
Ngày soạn 05/3/2012


NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích “Những người khốn khổ”)
- V. Huy-gô-

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
- Sự khôi phục uy quyền của người cầm quyền.
- Ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền, làm an lòng những người khốn khổ.
- Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong tác phẩm.
2. Về kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm lí, tính cách và xung đột nhân vật.
3. Về thái độ
- Phát huy tính chủ động, đầu óc phê phán qua việc khẳng định tình thương giống với một đề xuất mang tính chất một giải pháp xã hội để thực hiện lí tưởng: người yêu người, sống để yêu nhau theo cách nói của Huy-gô: yêu thương là hành động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên
- SGK, SGV, giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo…
Học sinh
- SGK, vở ghi, vở soạn,…
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Kết hợp các phương pháp đọc- hiểu, phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt



- GV tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng nhân vật Giăng-van Giăng.
- Nêu một số hiểu biết của em về nhân vật Giăng-van Giăng?





- Nhận xét chung về con người Giăng-van Giăng?





- Trong đoạn trích này, Giăng-van Giăng đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?









- Để hiểu nhân vật này là người như thế nào, hãy tìm hiểu thái độ của Giăng-van Giăng với các nhân vật khác.
- Khi Gia-ve xhiện, Giăng-van Giăng xưng hô như thế nào và hành động ra sao? Nhận xét?






- Khi Phăng-tin đã chết, Giăng-van Giăng đã có những cử chỉ, hành động gì?






- Nhận xét về thái độ của của ông so với đoạn trên?






- Cùng một chi tiết về cái chết của Phăng tin nhưng 2 nhân vật có 2 cách xử sự khác nhau. điều ấy chứng tỏ điều gì?











- Thái độ, cử chỉ, hành động của Giăng-van Giăng với Phăng-tin có khác với Gia-ve không?
- Tìm những chi tiết trong tác phẩm?
- Vì sao khi Gia-ve xuất hiện, Giăng-van Giăng lại nói như vậy?











- Khi Phăng-tin chết, Giăng-van Giăng đã có những hành động gì? Chứng tỏ điều gì trong tình cảm của Giăng-van Giăng?








- Nhận xét chung về những hành động, việc làm cuối cùng của Giăng-van Giăng cho người đã khuất?




- Liệu Phăng-tin có cảm nhận được về những tình cảm của sự chăm sóc không?
Nhận xét về những chi tiết miêu tả về nụ cười và khuôn mặt người đã chết?





- Bút pháp miêu tả nhân vât GVG?






- Phần bình luận ngoại đề của tác giả có tác dụng gì?




- Nhà văn đã quan niệm như thế nào về cái chết?











- Hình tượng nhân vật Giăng-van Giăng gửi gắm quan niệm, tư tưởng của nhà văn vào con đường cải tạo xã hội như thế nào?

















- GV yêu cầu HS tổng kết về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật Gia-ve
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van Giăng
- Giăng-van Giăng là một người lao động nghèo khổ: vốn là một người thợ xén cây đã bị tù khổ sai vì đã đập vỡ tủ kính ăn cắp một chiếc bánh mì cho cháu đang đói ( chịu án 19 năm tù khổ sai ( Ra tù, bị mọi người xua đuổi, chỉ có giám mục Mi-ri-en đã cảm hoá Giăng-van Giăng bằng tình thương và Giăng-van Giăng đã coi đó là lẽ sống của đời mình. ( đổi tên thành Ma-đơ-len,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)