Giao an van 12 moi (day du)
Chia sẻ bởi Phạm Trung Thành |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: giao an van 12 moi (day du) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX.
1 -2 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết 1975 .
- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỷ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
B. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C. Phương pháp tiến hành
- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ SGK và trả lờ các câu hỏi trong phần đọc bài .
- Cho học sinh thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
D. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp.
2.Giới thiệu bài mới.
3. Tiến hành tiết học
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung bài học.
*Hoạt động 1: H.dẫn hs nắm vài nét về hoàn cảnh...
-.Nêu những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN thời kì này?
- GV nhận xét, bổ sung để tái hiện được không khí ác liệt của lịch sử, xã hội bấy giờ.
*Hoạt động 2: H.dẫn hs tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu theo các câu hỏi sau:
- VHVN từ năm 1945 đến năm 1975 phát triển qua mấy chặng?.
-. Nêu thành tựu của mỗi chặng?
GV chia lớp học thành 4 nhóm để thảo luận :
-Nêu thành tựu của chặng đường văn học từ năm 1945 đến năm 1954?
-Nêu thành tựu của chặng đường văn học từ năm 1955 đến năm 1964?
-Nêu thành tựu của chặng đường văn học từ năm 1965 đến năm 1975?
* Lưu ý: Để hs thảo luận được tập trung GV nên gợi ý hs khi tìm hiểu thành tựu của mỗi chặng đường cần hướng đến những vấn đề cụ thể sau : nội dung, cảm hứng, thành tựu về thể loại.
-Văn học vùng tạm chiếm có đặc điểm gì đáng lưu ý?.
GV nhận xét, chốt ý bằng bảng phụ.
Hết tiết 1.
*Hoạt động 3::H.dẫn tìm hiểu đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến năm 1975.GV yêu cầu học sinh đọc SGK và đặt vấn đề:
-Mặc dù các chặng đường văn học và mảng văn học vùng tạm chiếm tuy có những đặc điểm riêng biệt song tất cả vẫn có những điểm chung. Theo em đó là những đặc điểm nào?.
* GV theo dõi, nhận xét và lấy một vài tác phẩm quen thuộc với hs( Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hoặc Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) để làm rõ thêm những đặc điểm văn học này.
HS làm việc cá nhân, trả lời.
HS ghi chép vào vở.
HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời.
Nhóm 1 thảo luận.
Nhóm 2 thảo luận.
Nhóm 3 thảo luận.
Nhóm 4 thảo luận.
HS ghi chép vào vở.
HS làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm đôi, trả lời.
I.Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 .
1. Vài nét về hoàn cảnh
1 -2 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết 1975 .
- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỷ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
B. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C. Phương pháp tiến hành
- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ SGK và trả lờ các câu hỏi trong phần đọc bài .
- Cho học sinh thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
D. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp.
2.Giới thiệu bài mới.
3. Tiến hành tiết học
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung bài học.
*Hoạt động 1: H.dẫn hs nắm vài nét về hoàn cảnh...
-.Nêu những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN thời kì này?
- GV nhận xét, bổ sung để tái hiện được không khí ác liệt của lịch sử, xã hội bấy giờ.
*Hoạt động 2: H.dẫn hs tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu theo các câu hỏi sau:
- VHVN từ năm 1945 đến năm 1975 phát triển qua mấy chặng?.
-. Nêu thành tựu của mỗi chặng?
GV chia lớp học thành 4 nhóm để thảo luận :
-Nêu thành tựu của chặng đường văn học từ năm 1945 đến năm 1954?
-Nêu thành tựu của chặng đường văn học từ năm 1955 đến năm 1964?
-Nêu thành tựu của chặng đường văn học từ năm 1965 đến năm 1975?
* Lưu ý: Để hs thảo luận được tập trung GV nên gợi ý hs khi tìm hiểu thành tựu của mỗi chặng đường cần hướng đến những vấn đề cụ thể sau : nội dung, cảm hứng, thành tựu về thể loại.
-Văn học vùng tạm chiếm có đặc điểm gì đáng lưu ý?.
GV nhận xét, chốt ý bằng bảng phụ.
Hết tiết 1.
*Hoạt động 3::H.dẫn tìm hiểu đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến năm 1975.GV yêu cầu học sinh đọc SGK và đặt vấn đề:
-Mặc dù các chặng đường văn học và mảng văn học vùng tạm chiếm tuy có những đặc điểm riêng biệt song tất cả vẫn có những điểm chung. Theo em đó là những đặc điểm nào?.
* GV theo dõi, nhận xét và lấy một vài tác phẩm quen thuộc với hs( Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hoặc Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) để làm rõ thêm những đặc điểm văn học này.
HS làm việc cá nhân, trả lời.
HS ghi chép vào vở.
HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời.
Nhóm 1 thảo luận.
Nhóm 2 thảo luận.
Nhóm 3 thảo luận.
Nhóm 4 thảo luận.
HS ghi chép vào vở.
HS làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm đôi, trả lời.
I.Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 .
1. Vài nét về hoàn cảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)