Giáo án van 10 mới

Chia sẻ bởi nguyễn thị loan | Ngày 26/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: giáo án van 10 mới thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:


Trường Trung học thông Tuệ Tĩnh
môn: Văn
-----o0o-----



Giáo án



























Giáo viên soạn giảng: nguyễn thị loan








NĂM HỌC 2014 – 2015

Tiết 1-2
Ngày soạn: 20-8-2014
Tổng quan văn học Việt Nam

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Nắm được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
- Nắm được tiến trình phát triển của lịch sử văn học Việt Nam
- Nắm được một số nội dung và nghệ thuật chủ yếu của VHVN.
2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ: Trân trọng và yêu mến nền văn học dân tộc.
Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng loại thể.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các vấn đề khái quát.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các vấn đề về nội dung và nghệ thuật của các giai đoạn văn học.
Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp.
B. Chuẩn bị bài học:
1.Giáo viên:Phương pháp đọc hiểu, phân tích, kết hợp trao đổi thảo luận.
2. Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk.
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Phương pháp
Yêu cầu cần đạt



Trình bày những nét lớn của văn học dân gian?


Trình bày những nét lớn của văn học ?



Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, nền văn học Việt Nam có gì đáng chú ý?
Vì sao văn học có sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc?
Em có suy nghĩ gì về sự phát triển thơ Nôm của văn học trung đại?

Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến nay được gọi bằng nền văn học gì? Tại sao lại có tên gọi ấy?







Nhìn một cách khái quát ta rút ra kl gì về văn học Việt Nam?














I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam:
1. Văn học dân gian: Với các thể loại chủ yếu thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cuời, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tiếng nói tình cảm chung của nhân dân lao động.
2. Văn học viết: Về cơ bản đuợc viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ ; là sáng tác của trí thức, đuợc ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân.
II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam:
1. Thời kì văn học trung đại ( thế kỉ X đến thế kỉ XIX):
- Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Nó ảnh hưởng của nền văn học trung đại Trung Quốc.
- Vì các triều đại phong kiến phương Bắc lần lượt sang xâm lược nước ta. Đây cũng là lí do để quyết định văn học viết bằng chữ Hán.
* Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự tr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)