Giao an và de kiem tra lop 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Nam |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: giao an và de kiem tra lop 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT DÂN LẬP TRÍ ĐỨC
ĐỀ THI HỌC KỲ I. KHỐI 11
MÔN: VẬT LÝ
Năm học: 2007 - 2008
ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 11
MÔN: VẬT LÝ
THỜI GIAN: 60 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1:
Điện tích điểm là:
A. vật có kích thước rất nhỏ.
B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.
D. điểm phát ra điện tích.
Câu 2:
Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi = 2, vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là:
A. F’ = F B. F = 2F C. D.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 3
Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau (q1 = q2), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không tương tác nhau.
Câu 4
Điện trường là:
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 5
Có hai phát biểu sau:“I: Hai bản tụ điện là hai vật dẫn điện”.
nên “II: Dòng điện một chiều đi qua được tụ điện”.
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan.
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan.
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai.
D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.
Câu 6
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. U = IR B. U = E – I.r
C. U = I(R + r) D. U = E + I.r
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 7
Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch:
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 8
Chọn câu sai.
A. Công của dòng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.
B. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của dòng điện.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
C. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đó.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật.
Câu 9
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
D tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 10 Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. dòng chuyển dời của electron.
D. dòng chuyển dời của ion dương.
Câu 11 Trong không khí hạt tải điện là
A. ion dương và ion âm.
B. electron tự do.
C. ion dương và electron.
D. ion dương, ion âm và electron.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 12:
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là:
A. Không có thay đổi gì ở bình điện phân.
B. Anôt bị ăn mòn.
C. Đồng bám vào catôt.
D. Đồng chạy từ anôt sang catôt.
Câu 13:
Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đèn điôt qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa (không tăng nữa dù là U tăng) vì:
A. Lực điện tác dụng lên electron không tăng được nữa.
B. Catôt hết electron phát xạ ra.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
C. Số electron phát xạ ra đều về hết anôt.
D. anôt không thể nhận thêm electron nữa.
Câu 14:
Chọn câu sai trong các câu sau đây, dòng điện trong chân không:
A. là dòng dịch chuyển có hướng của e bứt ra từ catôt bị nung nóng
B. chỉ theo một chiều từ catôt sang anôt.
C. chỉ theo một chiều từ anôt sang catôt.
D. không tuân theo định luật Ôm.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 15:
Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:
A. ion (+) theo chiều điện trường và ion (-) ngược chiều điện trường.
B. ion (+) theo chiều điện trường, dòng electron tự do và ion (-) ngược chiều điện trường.
C. electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
D. các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường.
II. BÀI TẬP: (6 ĐIỂM)
Bài 1:
Hai điện tích điểm có điện tích bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng 2cm. Lực đẩy giữa chúng là
a. Tìm độ lớn của các điện tích?
b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải là bao nhiêu để lực đẩy là ?
Bài 2:
Một điện trở R= 4 được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W.
a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
b. Tính điện trở trong của nguồn điện.
II. BÀI TẬP: (6 ĐIỂM)
Bài 3:
Đặt điện tích điểm trong điện trường của điện tích điểm Q, cách Q một đoạn r = 30cm, thì q chịu tác dụng của lực . Biết Q đặt trong chân không.
a. Tính cường độ điện trường do Q gây ra tại nơi đặt q?
b. Độ lớn của Q?
Bài 4:
Một nguồn điện có suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A.
a. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút.
b. Tính công suất của nguồn điện khi đó.
II. BÀI TẬP: (6 ĐIỂM)
Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ: E = 16V, r = 1, R2 = 3 , ampe kế có điện trở bằng 0;
R1 = 4: là điện trở bình điện phân dung dịch CuSO4, điện cực bằng đồng.
a. Tìm số chỉ của ampe kế?
b. Khối lượng đồng bám vào
catốt sau 16 phút 5 giây?
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 11
MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ THI HỌC KỲ I. KHỐI 11
MÔN: VẬT LÝ
Năm học: 2007 - 2008
ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 11
MÔN: VẬT LÝ
THỜI GIAN: 60 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1:
Điện tích điểm là:
A. vật có kích thước rất nhỏ.
B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.
D. điểm phát ra điện tích.
Câu 2:
Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi = 2, vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là:
A. F’ = F B. F = 2F C. D.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 3
Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau (q1 = q2), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không tương tác nhau.
Câu 4
Điện trường là:
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 5
Có hai phát biểu sau:“I: Hai bản tụ điện là hai vật dẫn điện”.
nên “II: Dòng điện một chiều đi qua được tụ điện”.
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan.
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan.
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai.
D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.
Câu 6
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. U = IR B. U = E – I.r
C. U = I(R + r) D. U = E + I.r
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 7
Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch:
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 8
Chọn câu sai.
A. Công của dòng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.
B. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của dòng điện.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
C. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đó.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật.
Câu 9
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
D tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 10 Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. dòng chuyển dời của electron.
D. dòng chuyển dời của ion dương.
Câu 11 Trong không khí hạt tải điện là
A. ion dương và ion âm.
B. electron tự do.
C. ion dương và electron.
D. ion dương, ion âm và electron.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 12:
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là:
A. Không có thay đổi gì ở bình điện phân.
B. Anôt bị ăn mòn.
C. Đồng bám vào catôt.
D. Đồng chạy từ anôt sang catôt.
Câu 13:
Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đèn điôt qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa (không tăng nữa dù là U tăng) vì:
A. Lực điện tác dụng lên electron không tăng được nữa.
B. Catôt hết electron phát xạ ra.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
C. Số electron phát xạ ra đều về hết anôt.
D. anôt không thể nhận thêm electron nữa.
Câu 14:
Chọn câu sai trong các câu sau đây, dòng điện trong chân không:
A. là dòng dịch chuyển có hướng của e bứt ra từ catôt bị nung nóng
B. chỉ theo một chiều từ catôt sang anôt.
C. chỉ theo một chiều từ anôt sang catôt.
D. không tuân theo định luật Ôm.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 15:
Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:
A. ion (+) theo chiều điện trường và ion (-) ngược chiều điện trường.
B. ion (+) theo chiều điện trường, dòng electron tự do và ion (-) ngược chiều điện trường.
C. electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
D. các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường.
II. BÀI TẬP: (6 ĐIỂM)
Bài 1:
Hai điện tích điểm có điện tích bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng 2cm. Lực đẩy giữa chúng là
a. Tìm độ lớn của các điện tích?
b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải là bao nhiêu để lực đẩy là ?
Bài 2:
Một điện trở R= 4 được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W.
a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
b. Tính điện trở trong của nguồn điện.
II. BÀI TẬP: (6 ĐIỂM)
Bài 3:
Đặt điện tích điểm trong điện trường của điện tích điểm Q, cách Q một đoạn r = 30cm, thì q chịu tác dụng của lực . Biết Q đặt trong chân không.
a. Tính cường độ điện trường do Q gây ra tại nơi đặt q?
b. Độ lớn của Q?
Bài 4:
Một nguồn điện có suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A.
a. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút.
b. Tính công suất của nguồn điện khi đó.
II. BÀI TẬP: (6 ĐIỂM)
Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ: E = 16V, r = 1, R2 = 3 , ampe kế có điện trở bằng 0;
R1 = 4: là điện trở bình điện phân dung dịch CuSO4, điện cực bằng đồng.
a. Tìm số chỉ của ampe kế?
b. Khối lượng đồng bám vào
catốt sau 16 phút 5 giây?
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 11
MÔN: VẬT LÝ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)