Giao an tuan 26
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Hà |
Ngày 10/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: giao an tuan 26 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Tuần 26
Thứ Hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa, lần lượt.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu cảm giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Thu.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cụ giáo Thu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái tạ, cụ đồ, vỡ lòng…
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sự trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng: + Tranh minh hoạ 79 (SGK)
+ Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện đọcvà tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1HS đọc toàn bài.
? Bài chia làm mấy đoạn?
? Tìm trong bài những từ ngữ phát âm sai?
- Giáo viên đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi SGK
? Các môn sinh của cụ giáo Thu đến nhà thầy để làm gì?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?
? Tìm những chi tiết, cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Thu?
? Tình cảm của cụ giáo thu đối với người thầy đã dạy mình thủa học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.
- Nhận xét và kết luận.
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài và tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:
+ Treo bảng phụ có đoạn văn
+ Đọc mẫu
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, ghi điểm học sinh
3. Củng cố - dặn dò:
? Em cho biết bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét, ghi bảng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
- 1HS đọc
- 3 đoạn; 3HS đọc nối tiếp nhau lần 1
- 1số HS phát hiện và đọc
- 3HS đọc nối tiếp lần 2
- 1HS đọc chú giải
- Thảo luận nhóm 2 trong 5 phút
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 3HS đọc nối tiếp
- Theo dõi
- 3-5 học sinh thi đọc, cả lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc hay.
- 1số HS trả lời
- Ghi vở
Tiết 3: toán
nhân số đo thời gian với một số
Thứ Hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa, lần lượt.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu cảm giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Thu.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cụ giáo Thu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái tạ, cụ đồ, vỡ lòng…
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sự trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng: + Tranh minh hoạ 79 (SGK)
+ Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện đọcvà tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1HS đọc toàn bài.
? Bài chia làm mấy đoạn?
? Tìm trong bài những từ ngữ phát âm sai?
- Giáo viên đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi SGK
? Các môn sinh của cụ giáo Thu đến nhà thầy để làm gì?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?
? Tìm những chi tiết, cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Thu?
? Tình cảm của cụ giáo thu đối với người thầy đã dạy mình thủa học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.
- Nhận xét và kết luận.
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài và tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:
+ Treo bảng phụ có đoạn văn
+ Đọc mẫu
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, ghi điểm học sinh
3. Củng cố - dặn dò:
? Em cho biết bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét, ghi bảng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
- 1HS đọc
- 3 đoạn; 3HS đọc nối tiếp nhau lần 1
- 1số HS phát hiện và đọc
- 3HS đọc nối tiếp lần 2
- 1HS đọc chú giải
- Thảo luận nhóm 2 trong 5 phút
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 3HS đọc nối tiếp
- Theo dõi
- 3-5 học sinh thi đọc, cả lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc hay.
- 1số HS trả lời
- Ghi vở
Tiết 3: toán
nhân số đo thời gian với một số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Hà
Dung lượng: 767,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)