Giao an Tuan 17 CB
Chia sẻ bởi Dương Thanh Tú |
Ngày 25/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Giao an Tuan 17 CB thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 33 Ngày soạn 08/12/2011
Bài 21. chuyển động tịnh tiến của vật rắn
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phát biểu được chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Viết được công thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của mômen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
2. Kỹ năng: áp dụng được định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được bài tập trong SGK.
3. Thái độ: Tự giác nghiêm túc, tích cự hăng hái phát biểu
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thí nghiệm theo hình 21.4/SGK
2. HS: Ôn lại định luật II Niutơn, tốc độ góc và mômen lực.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (5’ ) Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
GV: Thế nào là dạng cân bằng bền? không bền? phiếm định?
Vị trí trí trọng tâm của vật có vai trò gì trong mỗi dạng cân bằng của vật?
GV: Yêu cầu Hs khác nhận xét
HS: cá nhân lên bảng trả lời
HS: Nhận xét
Hoạt động 2 ( 20’ ) Khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Xác định gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến
GV: Nêu một vài ví dụ như:
C/đ của bàn đạp khi người đang đạp xe (c/đ tịnh tiến cong), c/đ bi ve (c/đ tịnh tiến thẳng)
c/đ của ngăn kéo trong ngăn bàn
Là các chuyển động tịnh tiến.
GV: Theo em thế nào là c/đ tịnh tiến ?
GV: Thông báo khái niệm c/đ tịnh tiến của một vật rắn là c/đ trong đó đường nối hia điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó.
GV: Hãy nêu thêm các ví dụ về c/đ tịnh tiến của một vật rắn.
GV: Lưu ý cho HS: Không chỉ có c/đ tịnh tiến thẳng mà vật rắn còn có c/đ tịnh tiến cong (ví dụ c/đ của bàn đạp).
GV: Hãy hoàn thành yêu cầu C1.
GV: Nhận xét về tính chất c/đ của các điểm trên vật c/đ tịnh tiến ? Gia tốc của các điểm đó có đặc điểm gì ?
GV: Khi đó gia tốc mà vật thu được dưới tác dụng của lực F sẽ tính thế nào ?
GV: Trường hợp vật c/đ tịnh tiến thẳng thì
F = m.a sẽ có phương trình đại số thế nào ?
Nếu trình (1) chưa đủ dữ kiện để giải thì làm như thế nào ? (tìm a)
HS: Cá nhân tiếp thu
HS: Có thể dùng Sgk trả lời
HS: Ghi nhận kiến thức
HS: C/đ của băng chuyền, của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, ...
HS: Tiếp thu và ghi nhớ
HS: Các c/đ được mô tả đều là c/đ tịnh tiến vì thõa mãn điều kiện trong c/đ đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn song song với chính nó.
HS: Khi vật c/đ tịnh tiến, tất cả các điểm trên vât c/đ như nhau, do đó mà có cùng gia tốc.
HS: áp dụng định luật II Niutơn:
Trong đó: m là khối lượng của vật F là hợp lực của các lực tác dụng lên vật:
F = F1 + F2 + ……
HS: Chuyển động tịnh tiến thẳng:
Chọn hệ trục toạ độ Đề-các, có trục Ox cùng hướng c/đ rồi chiều F = m.a lên:
0x: F1x + F2x + ….. = m.a (1)
0y: F1y + F2y + ….. =
Bài 21. chuyển động tịnh tiến của vật rắn
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phát biểu được chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Viết được công thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của mômen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
2. Kỹ năng: áp dụng được định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được bài tập trong SGK.
3. Thái độ: Tự giác nghiêm túc, tích cự hăng hái phát biểu
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thí nghiệm theo hình 21.4/SGK
2. HS: Ôn lại định luật II Niutơn, tốc độ góc và mômen lực.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (5’ ) Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
GV: Thế nào là dạng cân bằng bền? không bền? phiếm định?
Vị trí trí trọng tâm của vật có vai trò gì trong mỗi dạng cân bằng của vật?
GV: Yêu cầu Hs khác nhận xét
HS: cá nhân lên bảng trả lời
HS: Nhận xét
Hoạt động 2 ( 20’ ) Khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Xác định gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến
GV: Nêu một vài ví dụ như:
C/đ của bàn đạp khi người đang đạp xe (c/đ tịnh tiến cong), c/đ bi ve (c/đ tịnh tiến thẳng)
c/đ của ngăn kéo trong ngăn bàn
Là các chuyển động tịnh tiến.
GV: Theo em thế nào là c/đ tịnh tiến ?
GV: Thông báo khái niệm c/đ tịnh tiến của một vật rắn là c/đ trong đó đường nối hia điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó.
GV: Hãy nêu thêm các ví dụ về c/đ tịnh tiến của một vật rắn.
GV: Lưu ý cho HS: Không chỉ có c/đ tịnh tiến thẳng mà vật rắn còn có c/đ tịnh tiến cong (ví dụ c/đ của bàn đạp).
GV: Hãy hoàn thành yêu cầu C1.
GV: Nhận xét về tính chất c/đ của các điểm trên vật c/đ tịnh tiến ? Gia tốc của các điểm đó có đặc điểm gì ?
GV: Khi đó gia tốc mà vật thu được dưới tác dụng của lực F sẽ tính thế nào ?
GV: Trường hợp vật c/đ tịnh tiến thẳng thì
F = m.a sẽ có phương trình đại số thế nào ?
Nếu trình (1) chưa đủ dữ kiện để giải thì làm như thế nào ? (tìm a)
HS: Cá nhân tiếp thu
HS: Có thể dùng Sgk trả lời
HS: Ghi nhận kiến thức
HS: C/đ của băng chuyền, của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, ...
HS: Tiếp thu và ghi nhớ
HS: Các c/đ được mô tả đều là c/đ tịnh tiến vì thõa mãn điều kiện trong c/đ đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn song song với chính nó.
HS: Khi vật c/đ tịnh tiến, tất cả các điểm trên vât c/đ như nhau, do đó mà có cùng gia tốc.
HS: áp dụng định luật II Niutơn:
Trong đó: m là khối lượng của vật F là hợp lực của các lực tác dụng lên vật:
F = F1 + F2 + ……
HS: Chuyển động tịnh tiến thẳng:
Chọn hệ trục toạ độ Đề-các, có trục Ox cùng hướng c/đ rồi chiều F = m.a lên:
0x: F1x + F2x + ….. = m.a (1)
0y: F1y + F2y + ….. =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thanh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)