Giao an tu chon van 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai Yên |
Ngày 11/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: giao an tu chon van 9 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
chủ đề
Từ loại – cụm từ – câu trong tiếng việt
A. Chuẩn bị:
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh nắm được một số kiến thức và kĩ năng sau:
- Khái quát về từ loại gồm : các đặc điểm của từ Tiếng Việt. Hiểu sâu hơn khả năng kết hợp của từ loại với các từ ngữ khác để tạo thành cụm từ . Nắm được đặc điểm của các kiểu câu trong Tiếng Việt
- Rèn kĩ năng nhận diện các lớp từ trong câu và hiểu chức năng của chúng và cách sử dụng chúng.
II. ý nghĩa:
Trong thực tiễn, học sinh còn lúng túng trong việc phát hiện và nhận diện lớp thực từ và hư từ. Vì vậy, việc nắm bắt chắc chắn các từ loại và cụm từ, câu trong Tiếng Biệt là không thể thiếu trong quá trình phân tích cấu trúc, chức năng của chúng trong các văn bản, để từ đó vận dụng kiến thức, kĩ năng dùng từ, đặt câu được rõ nghĩa .
Chủ đê này sẽ tập hợp một số các từ loại, cụm từ một số kiểu câu cơ bản và có tác dụng mở rộng về kết hợp thực hành giải quyết các bài tập rèn kĩ năng để học sinh nắm bắt cụ thể, sâu sắc hơn về chức năng, công dụng của chúng khi sử dụng.
III. Tài liệu:
- Tài liệu về từ – cụm từ – câu trong Tiếng Việt (đã chọn lọc)
- Các bài tập trong tài liệu
- Các từ loại , cụm từ, câu đã học ở lớp 6,7.8 và các tác phẩm văn học thơ trong SGK Ngữ văn.
IV. Thời lượng: 6 Tiết
- Tiết 1: Ôn lại kiến thức cơ bản về từ loại và cụm từ đã học.
- Tiết 2: Làm bài tập thực hành. Bước 1- 2
- Tiết 3: Ôn lại kiến thức cơ bản về câu đã học.
- Tiết 4: Làm bài tập thực hành. Bước 3
- Tiết 5: Làm bài tập thực hành.
- Tiết 6: Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm. Bước 4
B. Nội dung.
I. Phần mở đầu.
Trong quá trình nhận diện, phân tích về các từ loại, cụm từ và câu trong Tiếng Việt, thực tế cho thấy học sinh còn nhiều lúng túng, chưa xác định chắc chắn được từ đó thuộc từ loại nào; cụm động từ hay ... . Đặc biệt là các kiểu câu. Vậy chuyên đê này phần nào sẽ giúp các em củng cố, khắc sâu hơn kiến thức về Tiếng Việt.
II. Tổ chức các hoạt động học tập.
*. Bước 1: Ôn lại kiến thức cơ bản về từ loại, cụm từ trong Tiếng Việt.
Đọc và tìm hiểu các câu hỏi ở tài liệu:
Câu 1.
Em đã học những những từ loại nào?
Gợi ý:
Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, mạo từ, phó từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ ..
Câu 2.
Trong các từ loại trên,những từ loại nào được coi là thực từ? Tại sao lại gọi chúng là thực từ?
Gợi ý:
Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ (là những từ có ý nghĩa từ vựng: gọi tên SV, chỉ hoạt động, trạng thái tính chất... Có khả năng làm thành tố chính trong các cụm từ chính phụ và có khả năng làm các thành
Từ loại – cụm từ – câu trong tiếng việt
A. Chuẩn bị:
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh nắm được một số kiến thức và kĩ năng sau:
- Khái quát về từ loại gồm : các đặc điểm của từ Tiếng Việt. Hiểu sâu hơn khả năng kết hợp của từ loại với các từ ngữ khác để tạo thành cụm từ . Nắm được đặc điểm của các kiểu câu trong Tiếng Việt
- Rèn kĩ năng nhận diện các lớp từ trong câu và hiểu chức năng của chúng và cách sử dụng chúng.
II. ý nghĩa:
Trong thực tiễn, học sinh còn lúng túng trong việc phát hiện và nhận diện lớp thực từ và hư từ. Vì vậy, việc nắm bắt chắc chắn các từ loại và cụm từ, câu trong Tiếng Biệt là không thể thiếu trong quá trình phân tích cấu trúc, chức năng của chúng trong các văn bản, để từ đó vận dụng kiến thức, kĩ năng dùng từ, đặt câu được rõ nghĩa .
Chủ đê này sẽ tập hợp một số các từ loại, cụm từ một số kiểu câu cơ bản và có tác dụng mở rộng về kết hợp thực hành giải quyết các bài tập rèn kĩ năng để học sinh nắm bắt cụ thể, sâu sắc hơn về chức năng, công dụng của chúng khi sử dụng.
III. Tài liệu:
- Tài liệu về từ – cụm từ – câu trong Tiếng Việt (đã chọn lọc)
- Các bài tập trong tài liệu
- Các từ loại , cụm từ, câu đã học ở lớp 6,7.8 và các tác phẩm văn học thơ trong SGK Ngữ văn.
IV. Thời lượng: 6 Tiết
- Tiết 1: Ôn lại kiến thức cơ bản về từ loại và cụm từ đã học.
- Tiết 2: Làm bài tập thực hành. Bước 1- 2
- Tiết 3: Ôn lại kiến thức cơ bản về câu đã học.
- Tiết 4: Làm bài tập thực hành. Bước 3
- Tiết 5: Làm bài tập thực hành.
- Tiết 6: Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm. Bước 4
B. Nội dung.
I. Phần mở đầu.
Trong quá trình nhận diện, phân tích về các từ loại, cụm từ và câu trong Tiếng Việt, thực tế cho thấy học sinh còn nhiều lúng túng, chưa xác định chắc chắn được từ đó thuộc từ loại nào; cụm động từ hay ... . Đặc biệt là các kiểu câu. Vậy chuyên đê này phần nào sẽ giúp các em củng cố, khắc sâu hơn kiến thức về Tiếng Việt.
II. Tổ chức các hoạt động học tập.
*. Bước 1: Ôn lại kiến thức cơ bản về từ loại, cụm từ trong Tiếng Việt.
Đọc và tìm hiểu các câu hỏi ở tài liệu:
Câu 1.
Em đã học những những từ loại nào?
Gợi ý:
Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, mạo từ, phó từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ ..
Câu 2.
Trong các từ loại trên,những từ loại nào được coi là thực từ? Tại sao lại gọi chúng là thực từ?
Gợi ý:
Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ (là những từ có ý nghĩa từ vựng: gọi tên SV, chỉ hoạt động, trạng thái tính chất... Có khả năng làm thành tố chính trong các cụm từ chính phụ và có khả năng làm các thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)