Giáo án tự chọn lí 10 tuần 05
Chia sẻ bởi Lý Minh Hùng |
Ngày 25/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: giáo án tự chọn lí 10 tuần 05 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tuần: 05
Ngay soạn: 12/ 09/ 2011
Tự chọn vật lí 10
BÁM SÁT : BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nắm được những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
Hiểu và viết được công thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các công thức trên để tìm các đại lượng như: thời gian rơi, quãng đường rơi, vận tốc rơi trong chuyển động rơi tự do của các vật.
Thực hiện các phép toán đại số chính xác.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Phương pháp giải toán.
Giải một vài tập trước.
2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao ở nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Điểm danh:
2/ Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ và ôn lại kiến thức của bài (10 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do ?
- Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do ?
- Viết công thức tính quãng đường ?
- Viết công thức Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường ?
* Đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g.
- Công thức tính vận tốc: v = g.t
- Công thức tính quãng đường trong chuyển động tự do:
- Từ v = g.t ( t = thay vào công thức quãng đường ta có: v2 = 2g.s.
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g.
2. Công thức tính vận tốc: v = g.t; t là thời rơi.
3. Công thức tính quãng đường trong chuyển động tự do: ; t là thời gian rơi.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường: v2 = 2g.s
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Trình bày phương pháp giải toán cơ bản (18 phút)
I. Phương pháp giải toán trong chuyển động rơi tự do
- Bước 1: Chọn hệ qui chiếu (nếu đề bài không chọn)
+ Gốc tọa độ O: là vị trí rơi của vật, trục tọa độ Oy theo phương thẳng đứng chiều
dương hướng từ trên xuống. (a = g)
+ Gốc thời gian: lúc vật bắt đầu rơi (t = 0)
- Bước 2: Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán thường gặp như sau:
* Trường hợp vận tốc đầu v0 = 0.
1. Vận tốc rơi vào thời điểm t là: v = g.t ( Thời gian rơi: t =
2. Vận tốc rơi trước đó ns (t1 = t – n): vt – n = g.(t – n) ( Độ tăng vận tốc: (v = v – vt - n
3. Quãng được rơi trong khoảng thời gian t: ( Thời gian rơi:
4. Quãng được rơi được trước đó ns: st – n =
a. Qđ vật rơi được từ thời điểm t – n đến thời điểm t là: (s = s - st – n = - ( (s = n.g.(t - )
b. Thời gian rơi: t =
* Trường hợp vận tốc đầu v0 ( 0
1. Vận tốc rơi vào thời điểm t là: v = v0 + g.t ( Thời gian rơi: t =
v0 > 0 nếu vật được thả cùng chiều dương đã chọn, v0 < 0 nếu vật được ném
ngược chiều chiều dương đã chọn.
2. Vận tốc rơi trước đó ns (t1 = t – n): vt – n = v0 + g.(t – n)
( Độ tăng vận tốc: (v = v – vt - n
3. Quãng được rơi trong khoảng thời gian t:
( Thời gian rơi ta giải phương trình bậc 2 theo t lấy nghiệm t dương.
4. Quãng được rơi được trước đó ns: st – n =
a. Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t – n đến thời điểm t là:
(s =
Ngay soạn: 12/ 09/ 2011
Tự chọn vật lí 10
BÁM SÁT : BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nắm được những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
Hiểu và viết được công thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các công thức trên để tìm các đại lượng như: thời gian rơi, quãng đường rơi, vận tốc rơi trong chuyển động rơi tự do của các vật.
Thực hiện các phép toán đại số chính xác.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Phương pháp giải toán.
Giải một vài tập trước.
2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao ở nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Điểm danh:
2/ Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ và ôn lại kiến thức của bài (10 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do ?
- Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do ?
- Viết công thức tính quãng đường ?
- Viết công thức Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường ?
* Đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g.
- Công thức tính vận tốc: v = g.t
- Công thức tính quãng đường trong chuyển động tự do:
- Từ v = g.t ( t = thay vào công thức quãng đường ta có: v2 = 2g.s.
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g.
2. Công thức tính vận tốc: v = g.t; t là thời rơi.
3. Công thức tính quãng đường trong chuyển động tự do: ; t là thời gian rơi.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường: v2 = 2g.s
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Trình bày phương pháp giải toán cơ bản (18 phút)
I. Phương pháp giải toán trong chuyển động rơi tự do
- Bước 1: Chọn hệ qui chiếu (nếu đề bài không chọn)
+ Gốc tọa độ O: là vị trí rơi của vật, trục tọa độ Oy theo phương thẳng đứng chiều
dương hướng từ trên xuống. (a = g)
+ Gốc thời gian: lúc vật bắt đầu rơi (t = 0)
- Bước 2: Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán thường gặp như sau:
* Trường hợp vận tốc đầu v0 = 0.
1. Vận tốc rơi vào thời điểm t là: v = g.t ( Thời gian rơi: t =
2. Vận tốc rơi trước đó ns (t1 = t – n): vt – n = g.(t – n) ( Độ tăng vận tốc: (v = v – vt - n
3. Quãng được rơi trong khoảng thời gian t: ( Thời gian rơi:
4. Quãng được rơi được trước đó ns: st – n =
a. Qđ vật rơi được từ thời điểm t – n đến thời điểm t là: (s = s - st – n = - ( (s = n.g.(t - )
b. Thời gian rơi: t =
* Trường hợp vận tốc đầu v0 ( 0
1. Vận tốc rơi vào thời điểm t là: v = v0 + g.t ( Thời gian rơi: t =
v0 > 0 nếu vật được thả cùng chiều dương đã chọn, v0 < 0 nếu vật được ném
ngược chiều chiều dương đã chọn.
2. Vận tốc rơi trước đó ns (t1 = t – n): vt – n = v0 + g.(t – n)
( Độ tăng vận tốc: (v = v – vt - n
3. Quãng được rơi trong khoảng thời gian t:
( Thời gian rơi ta giải phương trình bậc 2 theo t lấy nghiệm t dương.
4. Quãng được rơi được trước đó ns: st – n =
a. Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t – n đến thời điểm t là:
(s =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)