GIÁO ÁN TỪ BÀI 21-26
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Thúy Anh |
Ngày 11/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN TỪ BÀI 21-26 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: Th.s Võ Thế Khang
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
CHUNG THỊ HỒNG DIỄM
NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ quốc ngữ của nước ta .
Trả lời: Trong khi tiến hành truyền đạo,một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để dễ truyền đạo.. Lúc đầu chữ quốc ngữ chỉ lưu truyền trong giới truyền đạo và những người theo đạo. Nhưng đây là chữ viết tiện lợi , khoa học, dễ phổ biến ..
Câu 2: Vì sao nghệ thuật dân gian thời này phát triển cao?
Bởi vì nghệ thuật dân gian rất gần gũi và phù hợp với đời sống sinh hoạt của ngừơi dân. Nó thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân ta.
Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI TK XVIII
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ:
Sau chiến tranh Nam Bắc triều, họ Trịnh từng bước thâu tóm mọi quyền hành, lấn át vua Lê.
Các em cho biết những chi tiết nào trong SGK chứng tỏ sự sa đoạ cực độ của chính quyền họ Trịnh ?
Chúa Trịnh bắt hàng vạn dân, xây nhiều chùa lớn như Quỳnh Lâm, Sùng Nghiêm.
Vào dịp Tết trung thu, chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng.
Quan lại xét xử đục nước béo cò, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành phải chịu thua.
Vậy em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng ngoài ?
Chính quyền phong kiến Đàng ngoài mục nát, suy sụp, vua chúa quan lại chỉ lo ăn chơi, không còn chú ý quan tâm đến việc bảo vệ đê điều và đời sống của nhân dân
Hãy cho biết sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến hậu quả gì?
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn tới hậu quả là sản xuất bị đình đốn, nhân dân chết đói, nhiều người phải rời làng, phiêu tán khắp nơi.
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân
Khởi nghĩa của Nguyễn Duy Hưng năm 1737 ở Sơn Tây.
Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) ở Thanh Hoá - Nghệ An.
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) ở Tam Đảo.
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) ở Hải Phòng.
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739-1769) ở Sơn Nam.
KHỞI
NGHĨA
CỦA
NGUYỄN HỮU CẦU
KHỞI NGHĨA
HOÀNG CÔNG CHẤT
Quy mô:
Rộng khắp Đàng ngoài, từ đồng bằng đến miền núi.
Tính chất:
Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công.
Ý nghĩa lịch sử:
Làm cho họ Trịnh nhanh chóng suy yếu.
Tạo điều kiện cho phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ và giành thắng lợi ,
GVHD: Th.s Võ Thế Khang
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
CHUNG THỊ HỒNG DIỄM
NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ quốc ngữ của nước ta .
Trả lời: Trong khi tiến hành truyền đạo,một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để dễ truyền đạo.. Lúc đầu chữ quốc ngữ chỉ lưu truyền trong giới truyền đạo và những người theo đạo. Nhưng đây là chữ viết tiện lợi , khoa học, dễ phổ biến ..
Câu 2: Vì sao nghệ thuật dân gian thời này phát triển cao?
Bởi vì nghệ thuật dân gian rất gần gũi và phù hợp với đời sống sinh hoạt của ngừơi dân. Nó thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân ta.
Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI TK XVIII
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ:
Sau chiến tranh Nam Bắc triều, họ Trịnh từng bước thâu tóm mọi quyền hành, lấn át vua Lê.
Các em cho biết những chi tiết nào trong SGK chứng tỏ sự sa đoạ cực độ của chính quyền họ Trịnh ?
Chúa Trịnh bắt hàng vạn dân, xây nhiều chùa lớn như Quỳnh Lâm, Sùng Nghiêm.
Vào dịp Tết trung thu, chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng.
Quan lại xét xử đục nước béo cò, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành phải chịu thua.
Vậy em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng ngoài ?
Chính quyền phong kiến Đàng ngoài mục nát, suy sụp, vua chúa quan lại chỉ lo ăn chơi, không còn chú ý quan tâm đến việc bảo vệ đê điều và đời sống của nhân dân
Hãy cho biết sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến hậu quả gì?
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn tới hậu quả là sản xuất bị đình đốn, nhân dân chết đói, nhiều người phải rời làng, phiêu tán khắp nơi.
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân
Khởi nghĩa của Nguyễn Duy Hưng năm 1737 ở Sơn Tây.
Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) ở Thanh Hoá - Nghệ An.
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) ở Tam Đảo.
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) ở Hải Phòng.
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739-1769) ở Sơn Nam.
KHỞI
NGHĨA
CỦA
NGUYỄN HỮU CẦU
KHỞI NGHĨA
HOÀNG CÔNG CHẤT
Quy mô:
Rộng khắp Đàng ngoài, từ đồng bằng đến miền núi.
Tính chất:
Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công.
Ý nghĩa lịch sử:
Làm cho họ Trịnh nhanh chóng suy yếu.
Tạo điều kiện cho phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ và giành thắng lợi ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Thúy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)