Giáo án trả bài
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuấn Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Giáo án trả bài thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TRUNG TÂM GDTX-HN-DN TỈNH
SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI
Trung tâm GDTX – HN – DN tỉnh Quảng Ngãi.
Th.sĩ: Nguyễn Thị Tuấn Hằng
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
Kính chào quý Thầy Cô giáo đến thăm lớp, dự giờ
SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI
TRUNG TÂM GDTX-HN-DNTỈNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2011-2012
Môn : Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày một đơn xin phép nghỉ học.
Câu 2 : (3 điểm)
Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu
Quang Vũ có viết: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một
nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. Hãy viết một bài văn ngắn
(khoảng 400 từ) nói lên suy nghĩ của anh(chị) về quan niệm sống nêu
trên.
Câu 3 : (5 điểm)
Phân tích hình tượng rừng xà nu trong truyện ngắn Rừng
xà nu của Nguyễn Trung Thành (phần trích trong Ngữ văn 12,
Tập hai, NXB Giáo dục – 2008).
Câu 1:Nhận xét 2 văn bản sau, văn bản nào đúng ?
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi: - Sở Giáo dục- Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi
- Ban Giám đốc Trung Tâm GDTX-HN-DN tỉnh
Em tên là: Nguyễn Văn B
Học viên lớp: 12 C của Trung tâm
Em viết đơn này xin phép nghỉ học từ ngày 10/4/2012 đến 16/4/2012.
Lý do: Em bị ốm.
Em xin hứa sẽ ghi chép bài đầy đủ và đến lớp sau khi khỏi bệnh.
Em xin cảm ơn.
Quảng Ngãi, ngày 10 tháng 4 năm 2012.
Ý kiến CMHV Người viết đơn ký tên
(có chữ ký CMHV)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi:
- Ban Giám đốc Trung Tâm GDTX-HN-DN tỉnh
- Thầy giáo chủ nhiệm lớp 12 C
- Quý thầy, Cô giáo bộ môn
Em tên là: Nguyễn Văn B
Học viên lớp: 12 C của Trung tâm
Em viết đơn này xin phép nghỉ học từ ngày 10/4/2012
Lý do: Em bị ốm.
Em xin hứa sẽ ghi chép bài đầy đủ và đến lớp sau khi khỏi bệnh.
Em xin cảm ơn.
Quảng Ngãi, ngày 10 tháng 4 năm 2012.
Ý kiến CMHV Người viết đơn ký tên
* Văn bản hành chính có 3 phần
- Phần đầu: Quốc hiệu và Tiêu ngữ
- Phần chính: Nội dung chính của văn bản
- Phần cuối: Chức vụ, chữ ký và họ tên người ký văn bản
* Lưu ý:khi làm bài thi không để lộ tên Trường, tên địa phương…
Câu 2: Nhận xét về đoạn mở đầu và hướng giải quyết vấn đề của 2 HV sau:
1. Trong làng kịch nói Việt Nam- Nhà văn, nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ. Một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch thế kỷ XX. ... ông được sem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại trong các vở kịch. Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ là vở kịch có quan niệm về cách sống rất sâu sắc.đoạn cuối vở kịch. Câu nói độc thoại nội tâm nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt làm cho chúng ta có nhiều suy nghĩ về quan niện sống “Không thể...toàn vẹn”.
- Đoạn tiếp theo người viết giải thích cụm từ “bên trong” và “bên ngoài”.
- Giải thích “không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo..”
theo cuộc đấu tranh nội tâm của Hồn Trương Ba.
+Đoạn kết : “Vở kịch cho ta suy nghĩ về cách sống khi chúng ta là chính mình thì cuộc sống mới có ý nghĩa, mới đáng sống”
Nhận xét:
+ Người viết không xác định được yêu cầu của đề: nghị luận về một vấn đề xã hội. Cụ thể về quan niệm sống. Nên đã sa vào nghị luận về văn học .
+ Một số lỗi về chính tả.
+ Lỗi về đặt câu.
2. Được sinh ra trên đời là một diễm phúc đối với mỗi con người. Thế nhưng để tồn tại và sống cho đúng nghĩa con người phải luôn đấu tranh để đạt được mục đích. Đồng thời phải biết tiết chế những ham muốn, đòi hỏi của bản thân. Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết “...”. Tư tưởng triết lý trong vở kịch là sự đối thoại giữa linh hồn và thể xác. Tư tưởng ấy có ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc mà trong cuộc sống hôm nay, mỗi người chúng ta cần phải nhìn nhận bản thân một cách thấu đáo.
Đoạn tiếp theo giải thích cụm tư “bên trong” “bên ngoài”; giải thích tại sao “không thể...” dựa vào thực tế cuộc sống.
- Đoạn kết: “Thế hệ trẻ Việt Nam sẽ phần nào hiểu hơn về những yêu cầu đặt ra trong xã hội. Đó là sống thành thật, trong sạch, là sống vì mọi người. Không thể sống giả dối, sống trên nỗi đau khổ của người khác. Từ đó giúp ta không ngừng điều chỉnh tư duy nhận thức để theo kịp tiến độ của xã hội và thế giới”
Các ý chính cần trình bày trong câu 2:
1. Giải thích câu nói của Lưu Quang Vũ: Con người phải sống thật với chính mình.
2. Lí giải tại sao ? con người là một thực thể thống nhất giữa hai mặt tinh thần và thể xác. Nếu không sống thực với mình thì con người sẽ đau khổ và sẽ gây ra đau khổ, tai hoạ cho những người xung quanh...
3. Liên hệ với thực tế cuộc sống hiện nay để chỉ ra tác hại của cách sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
Rút ra bài học cho bản thân: Hãy trung thực với bản thân, đừng tự lừa dối mình và lừa dối những người xung quanh.
Câu 3:
Phân tích hình tượng
Röøng xaø nu
(Truyện ngắn Rừng Xà nu của Nguyeãn Trung Thaønh –
đoạn trích giảng )
Nhận xét cách trình bày và nội dung bài viết sau:
- Rừng Xà nu là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành, là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nền văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước.
Bên cạnh nững anh hùng và tập thể anh hùng, Nguyên Ngọc còn sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật mang tính biểu tượng đó là hình tượng cây Xà nu.
- Ba người đứng ở đây nhìn ra xa, đến hút tầm mắt cũng không thấy gì ngoài rừng Xà nu.
- Tnú là một cây Xà nu vượt qua tầm đại bác. Tuổi thơ Tnú gan dạ, lớn lên làm cách mạng Tnú vẫn là người kiên cường. Ba năm đi lực lượng trở về ...(phân tích nhân vật Tnu)
Nhận xét:
Về hình thức trình bày: Không phải là một
bài văn nghị luận mà chỉ là những ý rời rạc,
lộn xộn. Bài văn nghị luận phải có 3 phần:
Mở bài – Thân bài – Kết luận
(ĐVĐ – GQVĐ – KTVĐ).
Về nội dung: người viết không xác định
được yêu cầu của đề ra (phân tích hình
tượng Rừng Xà nu).Nên sa vào trình bày về
nhân vật Tnú.
Về thể loại bài viết (kiểu bài):không phải
văn phân tích, chủ yếu kể lại tác phẩm.
Dàn bài khái quát
1. ĐVĐ:
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác.
- Dẫn đề
Gợi ý
- Truyện ngắn “Rừng Xà nu” được in trong tập truyện ngắn “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”, nhà văn Nguyễn Trung Thành viết vào năm 1965. Đây là thời điểm Mỹ đổ quân tham chiến ở miền Nam.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam vào hồi quyết liệt. Giặc Mỹ điên cuồng đánh phá
Cách mạng miền Nam. Trước sự hủy diệt tàn bạo của kẻ thù, tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân càng kiên cường và bất khuất.
- Nhà văn thể hiện rất thành công chủ đề trên thông qua hình tượng nghệ thuật đặc sắc: hình tượng Rừng Xà nu trong tác phẩm.
II.GQVĐ
1/Caây xaø nu laø hình töôïng xuyeân suoát, ñöôïc mieâu taû coâng phu, ñaäm neùt trong toaøn boä taùc phaåm
-L?y d?n ch?ng đ? ch?ng minh cho lu?n di?m ny.
-Ý nghĩa cụ thể và giá trị tượng trưng của hình ảnh cây Xà nu - rừng Xà nu .
Gi?i thích d? ngh? thu?t c?a nh van: Cy - Ngu?i (bi?n php nhn hĩa, ngh? thu?t ?n d?)
2/ Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống của nhân dân làng Xô Man.
G?i ý:
Xà nu có mặt trong đời sống hàng ngày, trong lịch sử ngàn đời của dân làng Xô-man :
+Lửa xà nu cháy trong mỗi bếp, cháy trong đống lửa ở nhà ưng.
+Khói xà nu quét đen tấm bảng cho anh quyết dạy Tnú và Mai học chữ.
+ Gốc cây xà nu cạnh con nuớc lớn là nơi bắt
đầu cho tình yêu sâu đậm tha thiết của Mai và
Tnú.
+ Anh đuốc xà nu đêm đêm soi sáng cho dân
làng mài giáo mác chuẩn bị đồng khởi.
+ Dầu xà nu, giặc dùng đốt 10 đầu ngón tay
Tnú.=> Hình ảnh cây xà nu luôn gắn bó với
niềm vui, nỗi đau -giao hòa chiếu ứng với cuộc
sống của người dân Tây Nguyên.
3/ Cây xà nu là biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của dân làng Xô Man (Tr?ng tm).
G?i
C? r?ng x nu.khơng cĩ cy no khơng b? thuong"; "v?t thuong c?a chng chĩng lnh nhu trn m?t co th? cu?ng trng" Tu?ng trung cho cu?c s?ng dau thuong, s?c ch?u d?ng v s?c s?ng mnh li?t c?a dn lng Xơ Man C?nh cy x nu m?i ng g?c, d cĩ b?n nam cy con m?c ln , ng?n xanh r?n , hình nh?n mui tn lao th?ng ln b?u tr?i" Tu?ng trung cho cc th? h? ngu?i dn Ty Nguyn n?i ti?p nhau dnh gi?c gi? lng..
( Mai ch?t cĩ Dít.Anh Quy?t hi sinh cĩ Tn thay th? )
“có ít loại cây ham ánh nắng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng…”
Tượng trưng cho phẩm chất: kiên cưòng bất khuất của dân làng Xô Man.
“ Rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng”
Tượng trưng phẩm chất chân thật, phóng khoáng, yêu cuộc sống tự do của dân làng Xô man
=> Cây Xà nu được miêu tả vừa chiếu ứng với nỗi đau thương dân làng Xô-man, lại vừa hiện lên vẻ đẹp hùng vĩ -che chở, bảo vệ cho cuộc sống của người dân Tây Nguyên trước sự tàn bạo của Mỹ Diệm . R?ng X nu cng v?i con ngu?i dnh gi?c gi? lng.
III.KTVĐ: Đánh giá khái quát ý nghĩa của hình tượng và cảm nhận của bản thân
Gợi ý:
- Hình tượng Rừng Xà nu đã góp phần làm rõ chủ đề của tác phẩm.
- Qua hình tượng rừng Xà nu, người đọc hiểu biết thêm cuộc sống, nhất là thêm yêu quý, tự hào về những phẩm chất cao đẹp của đồng bào Tây nguyên nói riêng của con người Việt Nam trong thời đại đánh Mỹ nới chung .
Công khai biểu điểm
Điểm 5: Đáp ứng tốt những yêu cầu nêu trên. Bố cục hợp lí. Phân tích tinh tế. Diễn đạt tốt, có cảm xúc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 4: Đáp ứng được phần lớn những yêu cầu nêu trên. Bố cục hợp lí, phân tích chính xác. Có thể mắc một ít lỗi diễn đạt.
Điểm 3: Hiểu đúng , biết phân tích nhưng chỉ đáp ứng được khoảng nửa yêu cầu nêu trên.Văn chưa trôi chảy nhưng diễn đạt được ý. Không mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 2-1: Còn lúng túng trong phương pháp. Không hiểu đúng yêu cầu của đề.Bố cục lộn xộn. Viết lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.
Bài số Điểm Từ TB trở lên
2-2,5 3 -3,5 4-4,5 5-5,5 6 -6,5 7-7,5 8 -8,5 9-9,5
1 6 4 10 13 9 7 1
30/50 - 60%
5 2 1 3 7 16 12 2 5
42/48 - 87.5%
6 2 2 4 18 14 7 1
44/48 - 91.7%
7 1 1 2 22 12 5 5 1
45/49 - 91.8%
Xin cảm ơn quý Thầy Cô và các em học viên
SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI
Trung tâm GDTX – HN – DN tỉnh Quảng Ngãi.
Th.sĩ: Nguyễn Thị Tuấn Hằng
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
Kính chào quý Thầy Cô giáo đến thăm lớp, dự giờ
SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI
TRUNG TÂM GDTX-HN-DNTỈNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2011-2012
Môn : Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày một đơn xin phép nghỉ học.
Câu 2 : (3 điểm)
Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu
Quang Vũ có viết: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một
nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. Hãy viết một bài văn ngắn
(khoảng 400 từ) nói lên suy nghĩ của anh(chị) về quan niệm sống nêu
trên.
Câu 3 : (5 điểm)
Phân tích hình tượng rừng xà nu trong truyện ngắn Rừng
xà nu của Nguyễn Trung Thành (phần trích trong Ngữ văn 12,
Tập hai, NXB Giáo dục – 2008).
Câu 1:Nhận xét 2 văn bản sau, văn bản nào đúng ?
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi: - Sở Giáo dục- Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi
- Ban Giám đốc Trung Tâm GDTX-HN-DN tỉnh
Em tên là: Nguyễn Văn B
Học viên lớp: 12 C của Trung tâm
Em viết đơn này xin phép nghỉ học từ ngày 10/4/2012 đến 16/4/2012.
Lý do: Em bị ốm.
Em xin hứa sẽ ghi chép bài đầy đủ và đến lớp sau khi khỏi bệnh.
Em xin cảm ơn.
Quảng Ngãi, ngày 10 tháng 4 năm 2012.
Ý kiến CMHV Người viết đơn ký tên
(có chữ ký CMHV)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi:
- Ban Giám đốc Trung Tâm GDTX-HN-DN tỉnh
- Thầy giáo chủ nhiệm lớp 12 C
- Quý thầy, Cô giáo bộ môn
Em tên là: Nguyễn Văn B
Học viên lớp: 12 C của Trung tâm
Em viết đơn này xin phép nghỉ học từ ngày 10/4/2012
Lý do: Em bị ốm.
Em xin hứa sẽ ghi chép bài đầy đủ và đến lớp sau khi khỏi bệnh.
Em xin cảm ơn.
Quảng Ngãi, ngày 10 tháng 4 năm 2012.
Ý kiến CMHV Người viết đơn ký tên
* Văn bản hành chính có 3 phần
- Phần đầu: Quốc hiệu và Tiêu ngữ
- Phần chính: Nội dung chính của văn bản
- Phần cuối: Chức vụ, chữ ký và họ tên người ký văn bản
* Lưu ý:khi làm bài thi không để lộ tên Trường, tên địa phương…
Câu 2: Nhận xét về đoạn mở đầu và hướng giải quyết vấn đề của 2 HV sau:
1. Trong làng kịch nói Việt Nam- Nhà văn, nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ. Một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch thế kỷ XX. ... ông được sem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại trong các vở kịch. Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ là vở kịch có quan niệm về cách sống rất sâu sắc.đoạn cuối vở kịch. Câu nói độc thoại nội tâm nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt làm cho chúng ta có nhiều suy nghĩ về quan niện sống “Không thể...toàn vẹn”.
- Đoạn tiếp theo người viết giải thích cụm từ “bên trong” và “bên ngoài”.
- Giải thích “không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo..”
theo cuộc đấu tranh nội tâm của Hồn Trương Ba.
+Đoạn kết : “Vở kịch cho ta suy nghĩ về cách sống khi chúng ta là chính mình thì cuộc sống mới có ý nghĩa, mới đáng sống”
Nhận xét:
+ Người viết không xác định được yêu cầu của đề: nghị luận về một vấn đề xã hội. Cụ thể về quan niệm sống. Nên đã sa vào nghị luận về văn học .
+ Một số lỗi về chính tả.
+ Lỗi về đặt câu.
2. Được sinh ra trên đời là một diễm phúc đối với mỗi con người. Thế nhưng để tồn tại và sống cho đúng nghĩa con người phải luôn đấu tranh để đạt được mục đích. Đồng thời phải biết tiết chế những ham muốn, đòi hỏi của bản thân. Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết “...”. Tư tưởng triết lý trong vở kịch là sự đối thoại giữa linh hồn và thể xác. Tư tưởng ấy có ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc mà trong cuộc sống hôm nay, mỗi người chúng ta cần phải nhìn nhận bản thân một cách thấu đáo.
Đoạn tiếp theo giải thích cụm tư “bên trong” “bên ngoài”; giải thích tại sao “không thể...” dựa vào thực tế cuộc sống.
- Đoạn kết: “Thế hệ trẻ Việt Nam sẽ phần nào hiểu hơn về những yêu cầu đặt ra trong xã hội. Đó là sống thành thật, trong sạch, là sống vì mọi người. Không thể sống giả dối, sống trên nỗi đau khổ của người khác. Từ đó giúp ta không ngừng điều chỉnh tư duy nhận thức để theo kịp tiến độ của xã hội và thế giới”
Các ý chính cần trình bày trong câu 2:
1. Giải thích câu nói của Lưu Quang Vũ: Con người phải sống thật với chính mình.
2. Lí giải tại sao ? con người là một thực thể thống nhất giữa hai mặt tinh thần và thể xác. Nếu không sống thực với mình thì con người sẽ đau khổ và sẽ gây ra đau khổ, tai hoạ cho những người xung quanh...
3. Liên hệ với thực tế cuộc sống hiện nay để chỉ ra tác hại của cách sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
Rút ra bài học cho bản thân: Hãy trung thực với bản thân, đừng tự lừa dối mình và lừa dối những người xung quanh.
Câu 3:
Phân tích hình tượng
Röøng xaø nu
(Truyện ngắn Rừng Xà nu của Nguyeãn Trung Thaønh –
đoạn trích giảng )
Nhận xét cách trình bày và nội dung bài viết sau:
- Rừng Xà nu là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành, là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nền văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước.
Bên cạnh nững anh hùng và tập thể anh hùng, Nguyên Ngọc còn sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật mang tính biểu tượng đó là hình tượng cây Xà nu.
- Ba người đứng ở đây nhìn ra xa, đến hút tầm mắt cũng không thấy gì ngoài rừng Xà nu.
- Tnú là một cây Xà nu vượt qua tầm đại bác. Tuổi thơ Tnú gan dạ, lớn lên làm cách mạng Tnú vẫn là người kiên cường. Ba năm đi lực lượng trở về ...(phân tích nhân vật Tnu)
Nhận xét:
Về hình thức trình bày: Không phải là một
bài văn nghị luận mà chỉ là những ý rời rạc,
lộn xộn. Bài văn nghị luận phải có 3 phần:
Mở bài – Thân bài – Kết luận
(ĐVĐ – GQVĐ – KTVĐ).
Về nội dung: người viết không xác định
được yêu cầu của đề ra (phân tích hình
tượng Rừng Xà nu).Nên sa vào trình bày về
nhân vật Tnú.
Về thể loại bài viết (kiểu bài):không phải
văn phân tích, chủ yếu kể lại tác phẩm.
Dàn bài khái quát
1. ĐVĐ:
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác.
- Dẫn đề
Gợi ý
- Truyện ngắn “Rừng Xà nu” được in trong tập truyện ngắn “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”, nhà văn Nguyễn Trung Thành viết vào năm 1965. Đây là thời điểm Mỹ đổ quân tham chiến ở miền Nam.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam vào hồi quyết liệt. Giặc Mỹ điên cuồng đánh phá
Cách mạng miền Nam. Trước sự hủy diệt tàn bạo của kẻ thù, tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân càng kiên cường và bất khuất.
- Nhà văn thể hiện rất thành công chủ đề trên thông qua hình tượng nghệ thuật đặc sắc: hình tượng Rừng Xà nu trong tác phẩm.
II.GQVĐ
1/Caây xaø nu laø hình töôïng xuyeân suoát, ñöôïc mieâu taû coâng phu, ñaäm neùt trong toaøn boä taùc phaåm
-L?y d?n ch?ng đ? ch?ng minh cho lu?n di?m ny.
-Ý nghĩa cụ thể và giá trị tượng trưng của hình ảnh cây Xà nu - rừng Xà nu .
Gi?i thích d? ngh? thu?t c?a nh van: Cy - Ngu?i (bi?n php nhn hĩa, ngh? thu?t ?n d?)
2/ Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống của nhân dân làng Xô Man.
G?i ý:
Xà nu có mặt trong đời sống hàng ngày, trong lịch sử ngàn đời của dân làng Xô-man :
+Lửa xà nu cháy trong mỗi bếp, cháy trong đống lửa ở nhà ưng.
+Khói xà nu quét đen tấm bảng cho anh quyết dạy Tnú và Mai học chữ.
+ Gốc cây xà nu cạnh con nuớc lớn là nơi bắt
đầu cho tình yêu sâu đậm tha thiết của Mai và
Tnú.
+ Anh đuốc xà nu đêm đêm soi sáng cho dân
làng mài giáo mác chuẩn bị đồng khởi.
+ Dầu xà nu, giặc dùng đốt 10 đầu ngón tay
Tnú.=> Hình ảnh cây xà nu luôn gắn bó với
niềm vui, nỗi đau -giao hòa chiếu ứng với cuộc
sống của người dân Tây Nguyên.
3/ Cây xà nu là biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của dân làng Xô Man (Tr?ng tm).
G?i
C? r?ng x nu.khơng cĩ cy no khơng b? thuong"; "v?t thuong c?a chng chĩng lnh nhu trn m?t co th? cu?ng trng" Tu?ng trung cho cu?c s?ng dau thuong, s?c ch?u d?ng v s?c s?ng mnh li?t c?a dn lng Xơ Man C?nh cy x nu m?i ng g?c, d cĩ b?n nam cy con m?c ln , ng?n xanh r?n , hình nh?n mui tn lao th?ng ln b?u tr?i" Tu?ng trung cho cc th? h? ngu?i dn Ty Nguyn n?i ti?p nhau dnh gi?c gi? lng..
( Mai ch?t cĩ Dít.Anh Quy?t hi sinh cĩ Tn thay th? )
“có ít loại cây ham ánh nắng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng…”
Tượng trưng cho phẩm chất: kiên cưòng bất khuất của dân làng Xô Man.
“ Rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng”
Tượng trưng phẩm chất chân thật, phóng khoáng, yêu cuộc sống tự do của dân làng Xô man
=> Cây Xà nu được miêu tả vừa chiếu ứng với nỗi đau thương dân làng Xô-man, lại vừa hiện lên vẻ đẹp hùng vĩ -che chở, bảo vệ cho cuộc sống của người dân Tây Nguyên trước sự tàn bạo của Mỹ Diệm . R?ng X nu cng v?i con ngu?i dnh gi?c gi? lng.
III.KTVĐ: Đánh giá khái quát ý nghĩa của hình tượng và cảm nhận của bản thân
Gợi ý:
- Hình tượng Rừng Xà nu đã góp phần làm rõ chủ đề của tác phẩm.
- Qua hình tượng rừng Xà nu, người đọc hiểu biết thêm cuộc sống, nhất là thêm yêu quý, tự hào về những phẩm chất cao đẹp của đồng bào Tây nguyên nói riêng của con người Việt Nam trong thời đại đánh Mỹ nới chung .
Công khai biểu điểm
Điểm 5: Đáp ứng tốt những yêu cầu nêu trên. Bố cục hợp lí. Phân tích tinh tế. Diễn đạt tốt, có cảm xúc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 4: Đáp ứng được phần lớn những yêu cầu nêu trên. Bố cục hợp lí, phân tích chính xác. Có thể mắc một ít lỗi diễn đạt.
Điểm 3: Hiểu đúng , biết phân tích nhưng chỉ đáp ứng được khoảng nửa yêu cầu nêu trên.Văn chưa trôi chảy nhưng diễn đạt được ý. Không mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 2-1: Còn lúng túng trong phương pháp. Không hiểu đúng yêu cầu của đề.Bố cục lộn xộn. Viết lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.
Bài số Điểm Từ TB trở lên
2-2,5 3 -3,5 4-4,5 5-5,5 6 -6,5 7-7,5 8 -8,5 9-9,5
1 6 4 10 13 9 7 1
30/50 - 60%
5 2 1 3 7 16 12 2 5
42/48 - 87.5%
6 2 2 4 18 14 7 1
44/48 - 91.7%
7 1 1 2 22 12 5 5 1
45/49 - 91.8%
Xin cảm ơn quý Thầy Cô và các em học viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuấn Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)