Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi nguyễn huyền trang |
Ngày 26/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Kỳ thi: KHẢO SÁT 1
Môn thi: 111
0001: ĐỀ KHẢO SÁT 2
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do
A. chính phủ ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của mình.
B. tổ chức chính trị có quyền lực cao nhất ban hành và chỉ đạo thực hiện.
C. Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
D. các cơ quan nhà nước ban hành và yêu cầu mọi người phải thực hiện.
0002: Nội dung của pháp luật chính là
A. quy định những việc phải làm.
B. những giá trị đạo đức mà con người luôn hướng tới.
C. quy định bổn phận và trách nhiệm của công dân.
D. các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
0003: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là:
A. khuôn mẫu chung. B. tính quy phạm phổ biến.
C. sử dụng cho một tổ chức chính trị. D. có tính bắt buộc.
0004: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung vì pháp luật
A. do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
B. buộc mọi người phải tuân theo, xử sự theo quy định pháp luật.
C. bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.
D. yêu cầu mọi người phải thi hành và tuân thủ trong thực tế.
0005: Chỉ ra câu không đúng về đặc trưng của pháp luật?
A. Có tính quy phạm phổ biến. B. Có tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Có tính hiện đại.
0006: Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
A. đa số nhân dân lao động. B. giai cấp công nhân.
C. giai cấp vô sản. D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
0007: Xác định đâu là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam. B. Nội quy nhà trường.
C. Luật Bảo vệ môi trường. D. Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
0008: Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ
A. xã hội và Công dân. B. Nhà nước và Công dân.
C. tổ chức xã hội và cá nhân. D. quản lí và bảo vệ.
0009: Phương pháp quản lí xã hội dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. pháp luật. B. giáo dục. C. đạo đức. D. kế hoạch.
0010: Nhận định nào sau là sai về vai trò của pháp luật?
A. Nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
B. Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ.
C. Pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
D. Pháp luật là một phương tiện duy nhất để nhà nước quản lí xã hội.
0011: Vì sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Để phát triển kinh tế theo hướng của mình. B. Là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả.
C. Đảm bảo được yêu cầu xã hội. D. Duy trì các mối quan hệ theo hướng tích cực.
0012: Phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là
A. Nghị định. B. Pháp lệnh. C. Pháp luật. D. Thông tư.
0013: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong
A. Hiến pháp và luật. B. từng lĩnh vực cụ thể.
C. Pháp lệnh và luật. D. Luật Hôn nhân và gia đình.
0014: Không có pháp luật, xã hội sẽ không có
A. ai bị kiểm soát hoạt động. B. những quy định bắt buộc.
C. trật tự và ổn định D. gò ép bởi quy định của pháp luật.
0015: Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nước còn phải làm gì?
A. Yêu cầu người dân thực hiện pháp luật và ủng hộ.
B. Kiểm tra, kiểm sát hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C. Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn.
D. Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.
Môn thi: 111
0001: ĐỀ KHẢO SÁT 2
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do
A. chính phủ ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của mình.
B. tổ chức chính trị có quyền lực cao nhất ban hành và chỉ đạo thực hiện.
C. Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
D. các cơ quan nhà nước ban hành và yêu cầu mọi người phải thực hiện.
0002: Nội dung của pháp luật chính là
A. quy định những việc phải làm.
B. những giá trị đạo đức mà con người luôn hướng tới.
C. quy định bổn phận và trách nhiệm của công dân.
D. các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
0003: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là:
A. khuôn mẫu chung. B. tính quy phạm phổ biến.
C. sử dụng cho một tổ chức chính trị. D. có tính bắt buộc.
0004: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung vì pháp luật
A. do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
B. buộc mọi người phải tuân theo, xử sự theo quy định pháp luật.
C. bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.
D. yêu cầu mọi người phải thi hành và tuân thủ trong thực tế.
0005: Chỉ ra câu không đúng về đặc trưng của pháp luật?
A. Có tính quy phạm phổ biến. B. Có tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Có tính hiện đại.
0006: Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
A. đa số nhân dân lao động. B. giai cấp công nhân.
C. giai cấp vô sản. D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
0007: Xác định đâu là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam. B. Nội quy nhà trường.
C. Luật Bảo vệ môi trường. D. Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
0008: Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ
A. xã hội và Công dân. B. Nhà nước và Công dân.
C. tổ chức xã hội và cá nhân. D. quản lí và bảo vệ.
0009: Phương pháp quản lí xã hội dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. pháp luật. B. giáo dục. C. đạo đức. D. kế hoạch.
0010: Nhận định nào sau là sai về vai trò của pháp luật?
A. Nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
B. Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ.
C. Pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
D. Pháp luật là một phương tiện duy nhất để nhà nước quản lí xã hội.
0011: Vì sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Để phát triển kinh tế theo hướng của mình. B. Là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả.
C. Đảm bảo được yêu cầu xã hội. D. Duy trì các mối quan hệ theo hướng tích cực.
0012: Phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là
A. Nghị định. B. Pháp lệnh. C. Pháp luật. D. Thông tư.
0013: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong
A. Hiến pháp và luật. B. từng lĩnh vực cụ thể.
C. Pháp lệnh và luật. D. Luật Hôn nhân và gia đình.
0014: Không có pháp luật, xã hội sẽ không có
A. ai bị kiểm soát hoạt động. B. những quy định bắt buộc.
C. trật tự và ổn định D. gò ép bởi quy định của pháp luật.
0015: Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nước còn phải làm gì?
A. Yêu cầu người dân thực hiện pháp luật và ủng hộ.
B. Kiểm tra, kiểm sát hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C. Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn.
D. Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn huyền trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)