Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi Voi Con |
Ngày 26/04/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1 Ngày soạn: 02 – 10 - 2016
Tiết: 1,2,3
Chuyên đề 1: Các khái niệm cơ bản và thực thi pháp luật
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giúp cho HS nêu được khái niệm, các đặc trưng của pháp luật.
- Giúp cho HS nắm được bản chất XH và bản chất GC của pháp luật.
- Giúp cho HS nắm được vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.
- Giúp cho HS nắm được khái niệm thực hiện pháp luật; các hình thức.
- Giúp cho HS nắm được VPPL là gì? Khi có VPPL phải có những dấu hiệu cơ bản nào? cũng như trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và tráchn hiệm pháp lí của các loại VPPL.
2. Kỹ năng:
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật
- Giúp HS biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi. Giúp HS biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi
- Giúp HS biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
- Giúp HS nhận biết, vận dụng kiến thức vào tình huống pháp luật và làm bài TNKQ.
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK GDCD 12, SGV GDCD 12, giáo án ôn phụ đạo, những tình huống pháp luật, những câu hỏi trắc nghiệm,...
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết tình huống,...
1. Học sinh: SGK GDCD 12, đồ dùng học tập,...
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
Lớp
12A
12B
12C
12D
Sĩ số
Ngày dạy
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: (GV dẫn vào bài học)
A. Lý thuyết
I. Khái niệm pháp luật
1. Pháp luật là gì?
- Khái niệm:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành và thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
2. Các đặc trưng của pháp luật.
- Tính quy phạm phổ biến.
+ Là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung
+ Được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi
+ Được áp dụng cho mọi người, mọi lĩnh vực
- Tính quyền lực và bắt buộc chung: tức thể hiện sức mạnh của nhà nước nếu vi phạm sẽ bị cưỡng chế.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
+ Diễn đạt phải chính xác, dễ hiểu, rõ rang trong từng điều khoản..
+ Phù hợp với Hiến pháp
3. Bản chất của pháp luật.
a. Bản chất giai cấp của pháp luật.
- PL do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện, đại diện cho giai cấp cầm quyền.
- Các QPPL phải phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
- PLVN(PLXHCN) mang bản chất của GCCN và NDLD dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN và phải thể hiện quyền làm chủ của NDLD trên tất cả các lĩnh vực.
b. Bản chất xã hội của pháp luật.
- Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đs, do thực tiễn đs xã hội đòi hỏi
+ PL phản ánh được nhu cầu lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực hiện trong thực tiễn đời sống xã ,vì sự phát triển của xã hội.
4. Mối quan hệ pháp luật và đạo đức
- PL có cơ sở từ đạo đức và bảo vệ đạo đức.
- NN luôn đưa những quy phạm đạo đức vào trong các QPPL
- Các QPPL luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức
VD: Như sự công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải... đều là giá đạo đức mà con người luôn hướng tới.
5. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
- NN quản lí xã hội bằng nhiều phương tiện như: Giáo dục, đạo đức, chính sách, kế hoạch...trong đó PL là phương tiện chủ yếu.
- NN quản lí xã hội bằng PL sẽ đảm bảo:
+ Tính dân chủ (vì phù hợp với lợi ích ý chí của ND)
+ Tính thống nhất (vì PL có tính
Tiết: 1,2,3
Chuyên đề 1: Các khái niệm cơ bản và thực thi pháp luật
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giúp cho HS nêu được khái niệm, các đặc trưng của pháp luật.
- Giúp cho HS nắm được bản chất XH và bản chất GC của pháp luật.
- Giúp cho HS nắm được vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.
- Giúp cho HS nắm được khái niệm thực hiện pháp luật; các hình thức.
- Giúp cho HS nắm được VPPL là gì? Khi có VPPL phải có những dấu hiệu cơ bản nào? cũng như trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và tráchn hiệm pháp lí của các loại VPPL.
2. Kỹ năng:
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật
- Giúp HS biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi. Giúp HS biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi
- Giúp HS biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
- Giúp HS nhận biết, vận dụng kiến thức vào tình huống pháp luật và làm bài TNKQ.
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK GDCD 12, SGV GDCD 12, giáo án ôn phụ đạo, những tình huống pháp luật, những câu hỏi trắc nghiệm,...
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết tình huống,...
1. Học sinh: SGK GDCD 12, đồ dùng học tập,...
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
Lớp
12A
12B
12C
12D
Sĩ số
Ngày dạy
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: (GV dẫn vào bài học)
A. Lý thuyết
I. Khái niệm pháp luật
1. Pháp luật là gì?
- Khái niệm:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành và thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
2. Các đặc trưng của pháp luật.
- Tính quy phạm phổ biến.
+ Là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung
+ Được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi
+ Được áp dụng cho mọi người, mọi lĩnh vực
- Tính quyền lực và bắt buộc chung: tức thể hiện sức mạnh của nhà nước nếu vi phạm sẽ bị cưỡng chế.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
+ Diễn đạt phải chính xác, dễ hiểu, rõ rang trong từng điều khoản..
+ Phù hợp với Hiến pháp
3. Bản chất của pháp luật.
a. Bản chất giai cấp của pháp luật.
- PL do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện, đại diện cho giai cấp cầm quyền.
- Các QPPL phải phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
- PLVN(PLXHCN) mang bản chất của GCCN và NDLD dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN và phải thể hiện quyền làm chủ của NDLD trên tất cả các lĩnh vực.
b. Bản chất xã hội của pháp luật.
- Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đs, do thực tiễn đs xã hội đòi hỏi
+ PL phản ánh được nhu cầu lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực hiện trong thực tiễn đời sống xã ,vì sự phát triển của xã hội.
4. Mối quan hệ pháp luật và đạo đức
- PL có cơ sở từ đạo đức và bảo vệ đạo đức.
- NN luôn đưa những quy phạm đạo đức vào trong các QPPL
- Các QPPL luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức
VD: Như sự công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải... đều là giá đạo đức mà con người luôn hướng tới.
5. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
- NN quản lí xã hội bằng nhiều phương tiện như: Giáo dục, đạo đức, chính sách, kế hoạch...trong đó PL là phương tiện chủ yếu.
- NN quản lí xã hội bằng PL sẽ đảm bảo:
+ Tính dân chủ (vì phù hợp với lợi ích ý chí của ND)
+ Tính thống nhất (vì PL có tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Voi Con
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)