Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi Võ Thị Mai Trâm |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tuần 10
Tiết 10
Ngày soạn
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN GDCD 11
I.Mục tiêu bài kiểm
1.Kiến thức
-Hiểu được 1 số khái niệm phát tiển kinh tế
-Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nước.
-Cạnh tranh trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Kĩ năng
- Vận dụng nội dung đã học vào thực tế cuộc sống, giải thích nhũng hiện tượng kinh tế trong thực tiễn
-Giải thích vì sao có sự cạnh tranh trên thị trường.
- Biết đánh giá, phân tích, tổng hợp.
3.Thái độ
-Uûng hộ chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
-Tuyên truyền vận động mọi người tham gia vào quá trình phát triển kinh tế.
-Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
II.Hình thức kiểm tra: Tự luận: 6 điểm
Trắc nghiệm: 4 điểm
III.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Câu hỏi kiểm tra
Photo đề kiểm
2.Hoc sinh: học bài 1, 2, 4
IV.Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Phát bài kiểm tra
3.Nội dung đề kiểm và đáp án ( kèm sau)
4. Đánh giá: học sinh còn học vẹt nên kết quả không cao, chưa vận dụng được kiến thức; một số HS còn trao đổi bài.
5. Dặn dò: Soạn trước bài 6: CNH,HĐH đất nước
Tiết 11 Ngày soạn:
Tuần 11
Bài 6: công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước( 2 t )
I- Mục tiêu bài giảng:
1) Về kiến thức:
Giúp HS hiểu được.
- Nắm vững khái niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
2) Về kỹ năng:
- Biết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta để thấy ]ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nước ta hiện nay.
3) Về thái độ:
- Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nước ta.
II- phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, văn kiện ĐH X I của Đảng.
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Trình bày và phân tích nội dung của quan hệ cung - cầu.
( Theo bài học)
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta. Vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì ? Tại sao CNH-HĐH là nhiệm vụ trong tâm.
Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận khái niệm CNH - HĐH.
Câu hỏi thảo luận:
- KHKT có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế ?
- Trong lịch sử phát triển của loài người đã từng diễn ra mấy cuộc cách mạng kỹ thuật ? Nội dung của từng cuộc cách mạng ?
- Theo em Việt Nam có trải qua các cuộc CMKT mà thế giới thực hiện không ? Vì sao ?
Sau khi HS thảo luận đưa ra ý kiến của mình. GV đưa phương án phản hồi của từng câu lên bảng.
GV nêu tiếp vấn đề:
? Vậy CNH - HĐH là gì ?
-> HS suy nghĩ và phát biểu theo ý kiến của mình.
GV kết luận: Khái niệm CNH-HĐH
Hoạt động 3:
GV hướng
Tiết 10
Ngày soạn
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN GDCD 11
I.Mục tiêu bài kiểm
1.Kiến thức
-Hiểu được 1 số khái niệm phát tiển kinh tế
-Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nước.
-Cạnh tranh trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Kĩ năng
- Vận dụng nội dung đã học vào thực tế cuộc sống, giải thích nhũng hiện tượng kinh tế trong thực tiễn
-Giải thích vì sao có sự cạnh tranh trên thị trường.
- Biết đánh giá, phân tích, tổng hợp.
3.Thái độ
-Uûng hộ chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
-Tuyên truyền vận động mọi người tham gia vào quá trình phát triển kinh tế.
-Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
II.Hình thức kiểm tra: Tự luận: 6 điểm
Trắc nghiệm: 4 điểm
III.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Câu hỏi kiểm tra
Photo đề kiểm
2.Hoc sinh: học bài 1, 2, 4
IV.Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Phát bài kiểm tra
3.Nội dung đề kiểm và đáp án ( kèm sau)
4. Đánh giá: học sinh còn học vẹt nên kết quả không cao, chưa vận dụng được kiến thức; một số HS còn trao đổi bài.
5. Dặn dò: Soạn trước bài 6: CNH,HĐH đất nước
Tiết 11 Ngày soạn:
Tuần 11
Bài 6: công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước( 2 t )
I- Mục tiêu bài giảng:
1) Về kiến thức:
Giúp HS hiểu được.
- Nắm vững khái niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
2) Về kỹ năng:
- Biết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta để thấy ]ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nước ta hiện nay.
3) Về thái độ:
- Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nước ta.
II- phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, văn kiện ĐH X I của Đảng.
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Trình bày và phân tích nội dung của quan hệ cung - cầu.
( Theo bài học)
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta. Vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì ? Tại sao CNH-HĐH là nhiệm vụ trong tâm.
Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận khái niệm CNH - HĐH.
Câu hỏi thảo luận:
- KHKT có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế ?
- Trong lịch sử phát triển của loài người đã từng diễn ra mấy cuộc cách mạng kỹ thuật ? Nội dung của từng cuộc cách mạng ?
- Theo em Việt Nam có trải qua các cuộc CMKT mà thế giới thực hiện không ? Vì sao ?
Sau khi HS thảo luận đưa ra ý kiến của mình. GV đưa phương án phản hồi của từng câu lên bảng.
GV nêu tiếp vấn đề:
? Vậy CNH - HĐH là gì ?
-> HS suy nghĩ và phát biểu theo ý kiến của mình.
GV kết luận: Khái niệm CNH-HĐH
Hoạt động 3:
GV hướng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Mai Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)