Giáo án tổng hợp

Chia sẻ bởi Trần Thị Tú Như | Ngày 25/04/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TỔNG HỢP CÔNG THỨC VẬT LÍ 10 CHƯƠNG I

PHẦN MỘT – CƠ HỌC.
Chương I – Động học chất điểm.

Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường
Vận tốc trung bình  
Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều  (m)
Phương trình chuyền động thẳng đều:  (km, m)
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động nhanh dần đều a > 0;  (v0 là vận tốc ban đầu, v là vận tốc sau)
Chuyển động chậm dần đều a < 0;  (v0 là vận tốc ban đầu, v là vận tốc sau)
Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là chuyển động có vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian
Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của vật và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.
Gia tốc của chuyển động (thẳng nhanh, chậm dần đều) là đại lượng xá định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên 
Vận tốc tức thời  
Gia tốc của chuyền động thẳng biến đổi đều :  
Vận tốc của chuển động thẳng biến đổi đều 
Quãng đường trong chuyền biến đổi đều: (m)
Phương trình chuyền động của chuyển động thẳng biến đổi đều: (m);
Công thức độc lập thời gian (công thức liên hệ vận tốc, gia tốc, quãng đường): 
Bài 4: Sự rơi tự do.
Với gia tốc: a = g = 9,8  đến 10 
Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều (v0 là vận tốc ban đầu lúc thả, v là vận tốc lúc chạm đất hay tại vị trí nào đó cần xét); a = g > 0
Nếu ném vật theo phương thẳng đứng lên cao thì chuyển động là chạm dần đều  (v0 là vận tốc ban đầu lúc ném, v là vận tốc lúc ở độ cao lớn nhất hay tại vị trí nào đó cần xét); a = g < 0
Quãng đường rơi (độ cao): s = h
Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi tự do: yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi tự do là sức cản của không khí, không khí tác dụng lên vật càng lớn thì vật rơi càng chậm, không khí tác dụng lên vật càng nhỏ thì vật rơi càng nhanh, không khí không tác dụng lên vật thì vật rơi tự do.
Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g
Đặt điểm của sự rơi tự do:
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều dương hướng xuống
+ Chuyển động nhanh dần đều
- Trong chuyển động rơi tự do ta có thể dùng công thức  để tính quãng đường rơi.
Công thức:
Vận tốc:  (m/s)
Chiều cao (quãng đường): 
Thời gian rơi tự do:  (s)
Bài 5: Chuyền động tròn đều.
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ như nhau trên mọi cung tròn
Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo
Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây
Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được 1 vòng
Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc . gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn có hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
Ta có thể sử dụng các công thức sau trong quá trình giải bài tập:
 (C: chu vi đường tròn)
Vận tốc trong chuyển động tròn đều:  
Vân tốc góc:  (rad/s)
Chu kì: (Kí hiệu: T)  (s)
Tần số (Kí hiệu: ):  ( Hz, v/s, s-1)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm:  (m/s2).
Bài 6: tính tương đối của chuyển động
Công thức cộng vận tốc
Gọi: : Vận tốc của thuyền đối với bờ
: Vận tốc của thuyền đối với dòng nước
: Vận tốc của nước đối với bờ

Nếu nước chảy ngược chiều so với với thuyền thì 
Nếu nước chảy cùng chiều so với với thuyền thì 

Chương II – Đông lực học chất điểm.
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Tú Như
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)