Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi nguyễn ngọc tài |
Ngày 08/10/2018 |
151
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc HD học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1
Tiết:1,2
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I.Mục tiêu:
- Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập
Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng(nếu có) .
Học sinh:
Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Ghi chú
Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS phát biểu những hiểu, biết của mình về máy tính, và yêu cầu các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
- GV đặt vấn đề: Các bạn có rất nhiều ý kiến chia sẻ hiểu biết về máy tính, đã có bạn được tiếp xúc, sử dụng máy tính, có bạn chưa bao giờ được làm điều đó. Hôm nay chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu về máy tính nhé.
- GV tổ chức HS theo nhóm/cặp, HS quan sát máy tính thật và kết hợp đọc thông tin trong sách, thảo luận, chia sẻ về những điều các em đã biết với những phát hiện mới.
- GV hướng dẫn HS theo nhóm/cặp để từng em được trải nghiệm cảm giác gõ phím, điều khiển chuột.
Máy tính cần được bật sẵn ở trạng thái đã khởi động xong.
Hoạt động thực hành
- Học sinh thực hiện các yêu cầu trong phần thực hành
- GV quan sát và tư vấn, hỗ trợ để HS hoàn thành hoạt động thực hành.
Hoạt động ứng dụng, mở rộng
Hoạt động này nhằm mục tiêu giúp HS thấy được bốn bộ phận cơ bản của máy tính được phân loại thành:
1. Thiết bị đưa tín hiệu vào máy tính (bàn phím, chuột);
2. Bộ phận xử lí tín hiệu (thân máy);
3. Thiết bị đưa tín hiệu từ máy tính ra (màn hình).
GV có thể cho HS thực hiện rồi giải thích cách sắp xếp của mình, từ đó GV gợi ý, hướng dẫn HS so sánh chức năng của các bộ phận của máy tính giúp HS tự đưa ra được cách phân loại theo chức năng xử lí thông tin.
Em cần ghi nhớ
GV hướng dẫn HS củng cố các kiến thức đã học (có thể nhiều hình thức khác nhau);
Có thể sử dụng bài tập phần vận dụng mở rộng trong sách bài tập “ Giải ô chữ” để tăng thêm phần hứng thú, sinh động cho học sinh
Chẳng hạn: Có thể cho HS phát biểu trao đổi, phát biểu về :
- Máy tính có những bộ phận nào?
- Có những loại máy tính thường gặp nào?
- Máy tính có thể giúp em những công việc gì?
Tuần: 2
Tiết:1,2
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
I.Mục tiêu:
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập
Máy tính để bàn.
Học sinh:
Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Ghi chú
Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS phát biểu những hiểu, biết của mình về tư thế ngồi làm việc với máy tính, và yêu cầu các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
- GV đặt vấn đề: Các bạn có rất nhiều ý kiến chia sẻ về tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. Để tìm hiểu tư thế ngồi như thế nào là đúng. Hôm nay chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu tư thế ngồi làm việc với máy tính nhé.
- GV cho mỗi HS tự tìm hiểu tư thế ngồi thông qua việc đánh dấu X trong hình trang 11 SGK, sau đó sẽ yêu cầu HS phát biểu đáp án của mình.
- GV tổ chức HS theo nhóm/cặp, HS quan sát máy tính thật và máy tính xách tay (nếu có) kết hợp đọc thông tin trong sách, thảo luận, chia sẻ về những điều các em đã biết với những phát hiện mới về cách khởi động máy tính
Tiết:1,2
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I.Mục tiêu:
- Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập
Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng(nếu có) .
Học sinh:
Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Ghi chú
Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS phát biểu những hiểu, biết của mình về máy tính, và yêu cầu các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
- GV đặt vấn đề: Các bạn có rất nhiều ý kiến chia sẻ hiểu biết về máy tính, đã có bạn được tiếp xúc, sử dụng máy tính, có bạn chưa bao giờ được làm điều đó. Hôm nay chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu về máy tính nhé.
- GV tổ chức HS theo nhóm/cặp, HS quan sát máy tính thật và kết hợp đọc thông tin trong sách, thảo luận, chia sẻ về những điều các em đã biết với những phát hiện mới.
- GV hướng dẫn HS theo nhóm/cặp để từng em được trải nghiệm cảm giác gõ phím, điều khiển chuột.
Máy tính cần được bật sẵn ở trạng thái đã khởi động xong.
Hoạt động thực hành
- Học sinh thực hiện các yêu cầu trong phần thực hành
- GV quan sát và tư vấn, hỗ trợ để HS hoàn thành hoạt động thực hành.
Hoạt động ứng dụng, mở rộng
Hoạt động này nhằm mục tiêu giúp HS thấy được bốn bộ phận cơ bản của máy tính được phân loại thành:
1. Thiết bị đưa tín hiệu vào máy tính (bàn phím, chuột);
2. Bộ phận xử lí tín hiệu (thân máy);
3. Thiết bị đưa tín hiệu từ máy tính ra (màn hình).
GV có thể cho HS thực hiện rồi giải thích cách sắp xếp của mình, từ đó GV gợi ý, hướng dẫn HS so sánh chức năng của các bộ phận của máy tính giúp HS tự đưa ra được cách phân loại theo chức năng xử lí thông tin.
Em cần ghi nhớ
GV hướng dẫn HS củng cố các kiến thức đã học (có thể nhiều hình thức khác nhau);
Có thể sử dụng bài tập phần vận dụng mở rộng trong sách bài tập “ Giải ô chữ” để tăng thêm phần hứng thú, sinh động cho học sinh
Chẳng hạn: Có thể cho HS phát biểu trao đổi, phát biểu về :
- Máy tính có những bộ phận nào?
- Có những loại máy tính thường gặp nào?
- Máy tính có thể giúp em những công việc gì?
Tuần: 2
Tiết:1,2
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
I.Mục tiêu:
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập
Máy tính để bàn.
Học sinh:
Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Ghi chú
Hoạt động cơ bản
- GV yêu cầu HS phát biểu những hiểu, biết của mình về tư thế ngồi làm việc với máy tính, và yêu cầu các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
- GV đặt vấn đề: Các bạn có rất nhiều ý kiến chia sẻ về tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. Để tìm hiểu tư thế ngồi như thế nào là đúng. Hôm nay chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu tư thế ngồi làm việc với máy tính nhé.
- GV cho mỗi HS tự tìm hiểu tư thế ngồi thông qua việc đánh dấu X trong hình trang 11 SGK, sau đó sẽ yêu cầu HS phát biểu đáp án của mình.
- GV tổ chức HS theo nhóm/cặp, HS quan sát máy tính thật và máy tính xách tay (nếu có) kết hợp đọc thông tin trong sách, thảo luận, chia sẻ về những điều các em đã biết với những phát hiện mới về cách khởi động máy tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn ngọc tài
Dung lượng: 24,98KB|
Lượt tài: 5
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)