Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi Phạm Anh Dũng |
Ngày 09/10/2018 |
146
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
Tuần 23 Từ ngày 13/2- 17/2/2017
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017
KHỐI 3: Tiết 5 - Lớp 3A5 , Tiết 6 - 3A3, Tiết 7 – 3A4, Tiết 8 – 3A6
EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: BƯỚC DẦU SOẠN THẢO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo).
- Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo.
- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: Vở ghi, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Giới thiệu phần mềm soạn thảo: (2 phút)
2.Bài mới
a. Hoạt động 1:(20 phút)
* Cách mở (khởi động) word:
- Để khởi động Word ta nháy đúp chuột (nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp) lên biểu tượng trên màn hình nền.
- Vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo. Nội dung soạn thảo sẽ xuất hiện trong vùng này.
* Để soạn thảo, ta phải làm thế nào?
- Gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.
- Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng nhấp nháy, đó là con trỏ soạn thảo.
(Khi gõ phím chữ hoặc kí hiệu tương ứng sẽ xuất hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo.)
b. Hoạt động 2:(15 phút)
- Soạn thảo trên máy tính có khác gì so với soạn thảo văn bản thông thường ta vẫn làm như viết thư, viết bài không?
- Trong một đoạn văn bản, word tự động xuống dòng khi con trỏ soạn thảo sát lề phải, không còn chỗ cho chữ mới được gõ vào.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Một vài học sinh trả lời.
- Một vài học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm – trả lời: phải mở Word.
- Lắng nghe - ghi bài.
- Học sinh nhắc lại: gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2-3 phút)
- Tóm tắt lại bài.
- Thao tác khởi động word. Nháy chuột hai lần liên tiếp nhưng phải nháy nhanh tay.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
KHỐI 5: Tiết 6 – 5A3
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng 10 ngón.
- Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học thao tác lưu trữ văn bản trên máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Đối với giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án.
- Đối với học sinh: sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Tổng quan về máy tính (7 phút)
- Mở tệp đã có trong máy tính
- Để mở tệp đã có trong máy tính, em cần nhớ tên thư mục chứa tệp đó. Thực hiện các thao tác:
2.Lưu kết quả làm việc trên máy tính (10 phút)
? Em lưu văn bản hoặc hình vẽ bằng cách nào?
Các bước chọn thư mục để lưu và đặt tên cho tệp:
+ Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục em cần lưu kết quả.
+ Nháy đúp trên biểu tượng của thư mục.
+ Gõ tên tệp và nháy nút Save
Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở một thư mục, em có thể mở tiếp các thư mục con ở bên trong nó.
3. Thực hành (20 phút)
- Quan sát.
- Hướng dẫn.
HS quan sát, lắng nghe và ghi chép.
Hs lắng nghe, quan sát và ghi chép.
- Học sinh thực
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017
KHỐI 3: Tiết 5 - Lớp 3A5 , Tiết 6 - 3A3, Tiết 7 – 3A4, Tiết 8 – 3A6
EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: BƯỚC DẦU SOẠN THẢO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo).
- Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo.
- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: Vở ghi, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Giới thiệu phần mềm soạn thảo: (2 phút)
2.Bài mới
a. Hoạt động 1:(20 phút)
* Cách mở (khởi động) word:
- Để khởi động Word ta nháy đúp chuột (nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp) lên biểu tượng trên màn hình nền.
- Vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo. Nội dung soạn thảo sẽ xuất hiện trong vùng này.
* Để soạn thảo, ta phải làm thế nào?
- Gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.
- Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng nhấp nháy, đó là con trỏ soạn thảo.
(Khi gõ phím chữ hoặc kí hiệu tương ứng sẽ xuất hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo.)
b. Hoạt động 2:(15 phút)
- Soạn thảo trên máy tính có khác gì so với soạn thảo văn bản thông thường ta vẫn làm như viết thư, viết bài không?
- Trong một đoạn văn bản, word tự động xuống dòng khi con trỏ soạn thảo sát lề phải, không còn chỗ cho chữ mới được gõ vào.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Một vài học sinh trả lời.
- Một vài học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm – trả lời: phải mở Word.
- Lắng nghe - ghi bài.
- Học sinh nhắc lại: gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2-3 phút)
- Tóm tắt lại bài.
- Thao tác khởi động word. Nháy chuột hai lần liên tiếp nhưng phải nháy nhanh tay.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
KHỐI 5: Tiết 6 – 5A3
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng 10 ngón.
- Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học thao tác lưu trữ văn bản trên máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Đối với giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án.
- Đối với học sinh: sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Tổng quan về máy tính (7 phút)
- Mở tệp đã có trong máy tính
- Để mở tệp đã có trong máy tính, em cần nhớ tên thư mục chứa tệp đó. Thực hiện các thao tác:
2.Lưu kết quả làm việc trên máy tính (10 phút)
? Em lưu văn bản hoặc hình vẽ bằng cách nào?
Các bước chọn thư mục để lưu và đặt tên cho tệp:
+ Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục em cần lưu kết quả.
+ Nháy đúp trên biểu tượng của thư mục.
+ Gõ tên tệp và nháy nút Save
Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở một thư mục, em có thể mở tiếp các thư mục con ở bên trong nó.
3. Thực hành (20 phút)
- Quan sát.
- Hướng dẫn.
HS quan sát, lắng nghe và ghi chép.
Hs lắng nghe, quan sát và ghi chép.
- Học sinh thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Dũng
Dung lượng: 3,42MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)