Giáo án toán7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình |
Ngày 02/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Giáo án toán7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết: Ngày soạn:
Tuần : Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU :
Hệ thống hóa kiền thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghich ( định nghĩa và tính chất
Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch . Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch với cá số đã cho
Thấy đuợc ý nghịa thưc tế của toán học với đời sống
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Giáo viên:
Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch ( Định nghĩa , tính chất )
Các Bài tập đã chuẩn bị sẵn . Thước thẳng , máy tính
Học sinh:
LaØm các câu hỏi và càc bài tập ôn chương II
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đai lượng tỉ lệ nghịch
Định mghĩa
Nếu hai đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a ( a là hằng số o ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ k ( k khác 0 ) thì xtỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ a ( a khác 0 ) thì ta nói x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ là a
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều , y = 3x
Diện tích của 1 hình chữ nhật là a . Độ dài hai cạnh là x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch vớ hau xy = a
Tính chất :
1) Đại lượng tỉ lệ thuận: 2) Đại lượng tỉ lệ nghịch
x
x1
x2
x3
…….
x
x1
x2
x3
……
y
y1
y2
y3
……
y
y1
y2
y3
…….
1) Đại lượng tỉ lệ thuận: 2) Đại lượng tỉ lệ nghịch
y1x1 = y2x2 = y3x3= …… .= a
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 2 : Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch (28’)
Bài toàn 1 : Giáo viên cho học sinh làm bài tập này . Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Điền vào chỗ trống trong bảng sau
Gíao viên : Hướng dẫn học sinh tính cho được hệ số tỉ lệ k ? Để từ đó điền vào ô trống cần thiết trong bảng . Bài tập 2
Bài tập 3 : Chia số 156 thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 3 ,4 ,6
b) Tỉ lệ nghịch với 3 ,4 ,6
Gíao viên : Nhấn mạnh việc chuyển từ bài toán tỉ lệ nghịch sang bài toán tỉ lệ thuận bằng cách chia tỉ lệ thuận với số nghịch đảo của nó .
Gíao viên : Cho học sinh làm thêm bài tập 48 , trang 76 sách giáo khoa
Gíao viên : Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán
( Đổi ra cùng 1 đơn vị gam )
Aùp dụng tính chất bài toán tỉ lệ thuân để làm bài tập này
Bài tập 15 trang 44 sách bài tập.
Tam giác ABC có số đo các góc A, B ,C tỉ lệ với 3 ,5 ,7
Hãy tính số đo các gốc đó
Bài tập 49 trang 76 sách giáo khoa
Gíao viên: Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tóan
Hỏi : Thanh sắt và thanh chì có khối lượng như thế nào : ( Bằng nhau ) vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng như thế nào ? ( là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Vậy ta có công thức như thế nào ?
Bài tập 50 trang 77 sách giáo khoa
Gíao viên: Hãy nêu công thức tính V cúa bể ?
( V = S. h với S : Diện tích đay , h là chiều cao )
Khi V không đỏi vậy S và h qua n hệ như thế nào ? ( S và hlà hai đại lượng tỉ lệ nghịch )
Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi 1 nữa thì S đáy thay đôi như thế nào ? ( S đáy giảm đi 4 lần ) Vậy h phải thay đổi như thế nào ? ( h phải tăng 4 lần)
Bài toàn 1 :
Ta có k= = = -2 . Từ đó tính được các giá trị
x
-4
-1
-2
0
Tuần : Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU :
Hệ thống hóa kiền thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghich ( định nghĩa và tính chất
Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch . Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch với cá số đã cho
Thấy đuợc ý nghịa thưc tế của toán học với đời sống
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Giáo viên:
Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch ( Định nghĩa , tính chất )
Các Bài tập đã chuẩn bị sẵn . Thước thẳng , máy tính
Học sinh:
LaØm các câu hỏi và càc bài tập ôn chương II
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đai lượng tỉ lệ nghịch
Định mghĩa
Nếu hai đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a ( a là hằng số o ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ k ( k khác 0 ) thì xtỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ a ( a khác 0 ) thì ta nói x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ là a
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều , y = 3x
Diện tích của 1 hình chữ nhật là a . Độ dài hai cạnh là x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch vớ hau xy = a
Tính chất :
1) Đại lượng tỉ lệ thuận: 2) Đại lượng tỉ lệ nghịch
x
x1
x2
x3
…….
x
x1
x2
x3
……
y
y1
y2
y3
……
y
y1
y2
y3
…….
1) Đại lượng tỉ lệ thuận: 2) Đại lượng tỉ lệ nghịch
y1x1 = y2x2 = y3x3= …… .= a
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 2 : Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch (28’)
Bài toàn 1 : Giáo viên cho học sinh làm bài tập này . Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Điền vào chỗ trống trong bảng sau
Gíao viên : Hướng dẫn học sinh tính cho được hệ số tỉ lệ k ? Để từ đó điền vào ô trống cần thiết trong bảng . Bài tập 2
Bài tập 3 : Chia số 156 thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 3 ,4 ,6
b) Tỉ lệ nghịch với 3 ,4 ,6
Gíao viên : Nhấn mạnh việc chuyển từ bài toán tỉ lệ nghịch sang bài toán tỉ lệ thuận bằng cách chia tỉ lệ thuận với số nghịch đảo của nó .
Gíao viên : Cho học sinh làm thêm bài tập 48 , trang 76 sách giáo khoa
Gíao viên : Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán
( Đổi ra cùng 1 đơn vị gam )
Aùp dụng tính chất bài toán tỉ lệ thuân để làm bài tập này
Bài tập 15 trang 44 sách bài tập.
Tam giác ABC có số đo các góc A, B ,C tỉ lệ với 3 ,5 ,7
Hãy tính số đo các gốc đó
Bài tập 49 trang 76 sách giáo khoa
Gíao viên: Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tóan
Hỏi : Thanh sắt và thanh chì có khối lượng như thế nào : ( Bằng nhau ) vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng như thế nào ? ( là hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Vậy ta có công thức như thế nào ?
Bài tập 50 trang 77 sách giáo khoa
Gíao viên: Hãy nêu công thức tính V cúa bể ?
( V = S. h với S : Diện tích đay , h là chiều cao )
Khi V không đỏi vậy S và h qua n hệ như thế nào ? ( S và hlà hai đại lượng tỉ lệ nghịch )
Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi 1 nữa thì S đáy thay đôi như thế nào ? ( S đáy giảm đi 4 lần ) Vậy h phải thay đổi như thế nào ? ( h phải tăng 4 lần)
Bài toàn 1 :
Ta có k= = = -2 . Từ đó tính được các giá trị
x
-4
-1
-2
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)