Giáo án Toán 8. 2 trang ( Đại+hình)
Chia sẻ bởi Phan Văn Thái |
Ngày 04/11/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Toán 8. 2 trang ( Đại+hình) thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Phân thức Đại số Ngày soạn: 20/11/2008
Tiết : 22 Ngày dạy: 21/11/2008
I) Mục tiêu :
Học sinh hiểu rõ khái niệm phan thức đại số
Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi các phân thức trong định nghĩa trang 34
HS : Nghiên cứu trước bài phân thức
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở ghi, vở tập 3 em
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Các em quan sát các biểu thức có dạng sau đây :
( GV đưa các biểu thức trang 34 đã chuẩn bị ở bảng phụ lên bảng)
c)
b)
Câc em thấy các biểu thức này A và B là những biểu thức gì ?
Những biểu thức như thế được gọi là những phân thức đại số
Vậy em nào có thể định nghĩa được phân thức đại số ?
Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1
Ví dụ :
a) ; b) 3x2 - 12
là các phân thức:
a) b)
Các em thực hiện
Em hãy viết một phân thức đại số
Các em thực hiện
Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? vì sao ?
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số
Hoạt động 3 :
Hai phân thức bằng nhau
Hai phân số và (b, d 0)
được gọi là bằng nhau khi nào ?
Hai phân thức cũng là hai phân số mà tử số và mẫu số lúc này là các đa thức
Vậy hai phân thức và gọi là bằng nhau khi nào ?
Các em thực hiện
Có thể kết luận hay không ?
Các em thực hiện
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ?
Các em thực hiện
Bạn Quang nói rằng :
Còn bạn Vân thì nói : .
Theo em ai nói đúng ?
Hướng dẫn về nhà :
Học thuôc hai định nghĩa
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
Bài tập về nhà :
1, 2, 3 trang 36 SGK
HS :
Ta thấy trong các biểu thức này A và B là những đa thức
Định nghĩa :
Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0
(HS tự cho một phân thức đại số)
Một số thực a bất kì là một phân thức; vì mỗi một số thực cũng được coi như một đa thức
Ví dụ :
được coi là phân thức
Hai phân số và (b, d 0)
được gọi là bằng nhau khi ta có : a.d = b.c
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
Ta có thể kết luận
Vì 3x2y. 2y2 = 6xy3. x = 6x2y3
= vì :
x(3x + 6 ) = 3(x2 + 2x) =3x2 + 6x
Tiết : 22 Ngày dạy: 21/11/2008
I) Mục tiêu :
Học sinh hiểu rõ khái niệm phan thức đại số
Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ghi các phân thức trong định nghĩa trang 34
HS : Nghiên cứu trước bài phân thức
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở ghi, vở tập 3 em
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Các em quan sát các biểu thức có dạng sau đây :
( GV đưa các biểu thức trang 34 đã chuẩn bị ở bảng phụ lên bảng)
c)
b)
Câc em thấy các biểu thức này A và B là những biểu thức gì ?
Những biểu thức như thế được gọi là những phân thức đại số
Vậy em nào có thể định nghĩa được phân thức đại số ?
Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1
Ví dụ :
a) ; b) 3x2 - 12
là các phân thức:
a) b)
Các em thực hiện
Em hãy viết một phân thức đại số
Các em thực hiện
Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? vì sao ?
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số
Hoạt động 3 :
Hai phân thức bằng nhau
Hai phân số và (b, d 0)
được gọi là bằng nhau khi nào ?
Hai phân thức cũng là hai phân số mà tử số và mẫu số lúc này là các đa thức
Vậy hai phân thức và gọi là bằng nhau khi nào ?
Các em thực hiện
Có thể kết luận hay không ?
Các em thực hiện
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ?
Các em thực hiện
Bạn Quang nói rằng :
Còn bạn Vân thì nói : .
Theo em ai nói đúng ?
Hướng dẫn về nhà :
Học thuôc hai định nghĩa
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
Bài tập về nhà :
1, 2, 3 trang 36 SGK
HS :
Ta thấy trong các biểu thức này A và B là những đa thức
Định nghĩa :
Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0
(HS tự cho một phân thức đại số)
Một số thực a bất kì là một phân thức; vì mỗi một số thực cũng được coi như một đa thức
Ví dụ :
được coi là phân thức
Hai phân số và (b, d 0)
được gọi là bằng nhau khi ta có : a.d = b.c
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
Ta có thể kết luận
Vì 3x2y. 2y2 = 6xy3. x = 6x2y3
= vì :
x(3x + 6 ) = 3(x2 + 2x) =3x2 + 6x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)