GIAO AN TOAN 6 KÌ 2 (08-09)
Chia sẻ bởi Vũ Văn Nho |
Ngày 02/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN TOAN 6 KÌ 2 (08-09) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THEO II
Bài 9
Quy tắc chuyển vế
I – Mục tiêu:
Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a + b = b + c và ngược lại : N ếu a = b thì b = a
Hiểu và vận dụng thành thạo qtắc chuyển vế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Chiếc cân bàn , 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới : Quy tắc chuyển vế
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
ND1 : Tính chất của đẳng thức
? Làm ?1: Hs tự do trao đổi và nhận xét ?
Gv gút : Cân thăng bằng nếu cho 2 vật có khối lượng giống nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng . Nếu lấy bớt thì cân như thế nào ?
? Đẳng thức có t/c như trên không ?
Gv gthiệu t/c 3 để hs vận dụng vào trong biến đổi biểu thức , gptrình , . . . sau này ?
ND2 : Ví dụ
? Thêm 2 vào cả 2 vế biểu thức có bị thay đổi không ?
?Làm?2 :
ND3 : Qtắc chuyển vế
? Nhận xét dấu khi chưa chuyển sang vế kia của đẳng thức ?
Quy tắc
? Làm ?3
Quy tắc này cũng đúng trong N
* a – b = a + ( -b)
(a – b) + b = a + [ ( -b ) + b]
a + 0 = a
* x + b = a => x = a – b
? Phép trừ là phép như thế nào của phép cộng ?
Nếu a = b
Thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
a = b thì b = a
* x + 4 = - 2
x + 4 – 4 = - 2 – 4
x = - 6
* x - 2 = 3
x = 3 + 2
Qtắc chuyển vế
x + 8 = -5 + 4
x + 8 = -1
x = - 9
4 – Cũng cố :
Làm bài 61; 65 ; 64 sgk
5 – Hướng dẫn: Học quy tắc sgk
Làm bài 62 ; 63 ; 64 sgk
Tiết 60 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Cũng cố và khắc sâu qtắc dấu ngoặc
Vận dụng qtắc vào làm bài tập nhanh và chính xác
K/n thành thạo viết theo dạngtổng đại số
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Bảng phụ bài 69 ; 72 sgk
2 – Bài cũ : Phát biểu quy tắc , làm bài 57; 58
3 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Cho hs áp dụng quy tắc dấu ngoặc
Đưa về tổng đại số
Cho hs đọc nội dung của phép toán
= - 141
= 10
= -18
= -22
= -10
? Làm bài 67 sgk
? Làm bài 68 sgk
Thủng lưới : 27 – 48 = -21
Ghi được : 39 – 24 = 15
Ghi được bàn mang dấu “+”
Để thủng lưới ghi dấu “-”
Dùng tổng đại số để làm
3784 – 3784 + 23 -15 = - 1 +8 = 7
= 21 – 11 + 22 – 12 + 23 – 13 + 24 – 14
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
Ta có 6 + 2 – 1 – 3 = 4
5 + 3 – 4 = 4
3 – 5 = 4
? Làm bài 69 sgk : Đưa bảng phụ hs điền vào
? Làm bài 70 sgk ? Aùp dụng t/c nào để tính nhanh
? Làm bài 71 sgk ? Ghi thành tổng đại số -> Tổng hai số đối nhau
? Làm bài 72 sgk ? Chuyển 6 từ III ( I
= - 141
= 10
= -18
= -22
= -10
Thủng lưới : 27 – 48 = -21
Ghi được : 39 – 24 = 15
90; 60; 120 ; 100; 120 ; 70; 150
3784 – 3784 + 23 -15 = - 1 +8 = 7
= 21 – 11 + 22 – 12 + 23 – 13 + 24 – 14
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
Ta có 6 + 2 – 1 – 3 = 4
5 + 3 – 4 = 4
3 – 5 = 4
4 – Cũng cố : Quy tắc dấu ngoặc
Tính chất phép cộng ( đưa vào dấu ngoặc
5– Hướng dẫn : Làm bài 93; 94 sbt (hs khá)
Bài 9
Quy tắc chuyển vế
I – Mục tiêu:
Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a + b = b + c và ngược lại : N ếu a = b thì b = a
Hiểu và vận dụng thành thạo qtắc chuyển vế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Chiếc cân bàn , 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới : Quy tắc chuyển vế
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
ND1 : Tính chất của đẳng thức
? Làm ?1: Hs tự do trao đổi và nhận xét ?
Gv gút : Cân thăng bằng nếu cho 2 vật có khối lượng giống nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng . Nếu lấy bớt thì cân như thế nào ?
? Đẳng thức có t/c như trên không ?
Gv gthiệu t/c 3 để hs vận dụng vào trong biến đổi biểu thức , gptrình , . . . sau này ?
ND2 : Ví dụ
? Thêm 2 vào cả 2 vế biểu thức có bị thay đổi không ?
?Làm?2 :
ND3 : Qtắc chuyển vế
? Nhận xét dấu khi chưa chuyển sang vế kia của đẳng thức ?
Quy tắc
? Làm ?3
Quy tắc này cũng đúng trong N
* a – b = a + ( -b)
(a – b) + b = a + [ ( -b ) + b]
a + 0 = a
* x + b = a => x = a – b
? Phép trừ là phép như thế nào của phép cộng ?
Nếu a = b
Thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
a = b thì b = a
* x + 4 = - 2
x + 4 – 4 = - 2 – 4
x = - 6
* x - 2 = 3
x = 3 + 2
Qtắc chuyển vế
x + 8 = -5 + 4
x + 8 = -1
x = - 9
4 – Cũng cố :
Làm bài 61; 65 ; 64 sgk
5 – Hướng dẫn: Học quy tắc sgk
Làm bài 62 ; 63 ; 64 sgk
Tiết 60 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Cũng cố và khắc sâu qtắc dấu ngoặc
Vận dụng qtắc vào làm bài tập nhanh và chính xác
K/n thành thạo viết theo dạngtổng đại số
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Bảng phụ bài 69 ; 72 sgk
2 – Bài cũ : Phát biểu quy tắc , làm bài 57; 58
3 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Cho hs áp dụng quy tắc dấu ngoặc
Đưa về tổng đại số
Cho hs đọc nội dung của phép toán
= - 141
= 10
= -18
= -22
= -10
? Làm bài 67 sgk
? Làm bài 68 sgk
Thủng lưới : 27 – 48 = -21
Ghi được : 39 – 24 = 15
Ghi được bàn mang dấu “+”
Để thủng lưới ghi dấu “-”
Dùng tổng đại số để làm
3784 – 3784 + 23 -15 = - 1 +8 = 7
= 21 – 11 + 22 – 12 + 23 – 13 + 24 – 14
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
Ta có 6 + 2 – 1 – 3 = 4
5 + 3 – 4 = 4
3 – 5 = 4
? Làm bài 69 sgk : Đưa bảng phụ hs điền vào
? Làm bài 70 sgk ? Aùp dụng t/c nào để tính nhanh
? Làm bài 71 sgk ? Ghi thành tổng đại số -> Tổng hai số đối nhau
? Làm bài 72 sgk ? Chuyển 6 từ III ( I
= - 141
= 10
= -18
= -22
= -10
Thủng lưới : 27 – 48 = -21
Ghi được : 39 – 24 = 15
90; 60; 120 ; 100; 120 ; 70; 150
3784 – 3784 + 23 -15 = - 1 +8 = 7
= 21 – 11 + 22 – 12 + 23 – 13 + 24 – 14
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
Ta có 6 + 2 – 1 – 3 = 4
5 + 3 – 4 = 4
3 – 5 = 4
4 – Cũng cố : Quy tắc dấu ngoặc
Tính chất phép cộng ( đưa vào dấu ngoặc
5– Hướng dẫn : Làm bài 93; 94 sbt (hs khá)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Nho
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)