Giáo án toán
Chia sẻ bởi nguyễn thu thảo |
Ngày 05/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: giáo án toán thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
trung cấp sư phạm mẫu giáo nhà trẻ HN
Giáo án tổ chức hoạt động
Chủ điểm: bản thân
Đề tài : Phân biệt phía phải - phía trái
của bản thân.
Họ tên giáo viên
Lớp mẫu giáo nhỡ
Giáo án tổ chức hoạt động
Chủ đề: Bản thân
Đề tài : Phân biệt phía phải - phía trái của bản thân
Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ
Người soạn và dạy:
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được tay phải – tay trái của bản thân trẻ.
- Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân.
- Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng nhận biết tay phải tay trái của bản thân trẻ.
- Có kỹ năng phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻ khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Biết cách sử dụng đồ dùng, lấy cất đúng nơi qui định.
- Biết yêu quí bản thân mình và những người xung quanh.
ii. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 1 đồ chơi cầm tay.
- Các đồ dùng để xung quanh lớp
- 1 chiếc khăn tay.
- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp.
- Đài, đĩa nhạc ghi một số bài hát ở chủ điểm bản thân: “ Bàn tay xíu xíu, ”
iii. Tiến hành hoạt động
Các bước tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. định tổ chức
2. Nội dung chính
Phần 1 :
Ôn tập phần xác định tay phải – tay trái của bản thân trẻ.
Phần 2 :Dạy trẻ xác định và phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻt
Phần 3 : Luyện tập
3. Kết thúc
- Hát bài hát: “múa cho mẹ xem”
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, về chủ đề.
- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.
+ Bàn tay của chúng mình rất đẹp. Chúng mình có thể múa này, vẽ này và còn để làm gì nữa nhỉ?
+ Vậy khi ăn cơm, tay phải chúng mình làm gì? Còn tay trái thì làm gì?
+ Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để vẽ nhỉ?
Tay trái sẽ làm gì đây?
+ Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tra xem trẻ giơ đúng chưa.
- Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh
+ Cô nói: “Tay phải” . Trẻ nói: ‘Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng”…
+ Cô nói: “Tay trái”. Trẻ nói: “Cầm bát, giữ vở, cầm cốc… và ngược lại: Cô nói ‘tay cầm bát”. Trẻ nói: “Tay trái”….
* Cho trẻ xác định các bộ phận ( tai chân, mắt) trên cơ thể cùng phía với tay phải – tay trái của trẻ. Bằng
Giáo án tổ chức hoạt động
Chủ điểm: bản thân
Đề tài : Phân biệt phía phải - phía trái
của bản thân.
Họ tên giáo viên
Lớp mẫu giáo nhỡ
Giáo án tổ chức hoạt động
Chủ đề: Bản thân
Đề tài : Phân biệt phía phải - phía trái của bản thân
Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ
Người soạn và dạy:
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được tay phải – tay trái của bản thân trẻ.
- Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân.
- Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng nhận biết tay phải tay trái của bản thân trẻ.
- Có kỹ năng phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻ khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Biết cách sử dụng đồ dùng, lấy cất đúng nơi qui định.
- Biết yêu quí bản thân mình và những người xung quanh.
ii. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 1 đồ chơi cầm tay.
- Các đồ dùng để xung quanh lớp
- 1 chiếc khăn tay.
- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp.
- Đài, đĩa nhạc ghi một số bài hát ở chủ điểm bản thân: “ Bàn tay xíu xíu, ”
iii. Tiến hành hoạt động
Các bước tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. định tổ chức
2. Nội dung chính
Phần 1 :
Ôn tập phần xác định tay phải – tay trái của bản thân trẻ.
Phần 2 :Dạy trẻ xác định và phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻt
Phần 3 : Luyện tập
3. Kết thúc
- Hát bài hát: “múa cho mẹ xem”
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, về chủ đề.
- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.
+ Bàn tay của chúng mình rất đẹp. Chúng mình có thể múa này, vẽ này và còn để làm gì nữa nhỉ?
+ Vậy khi ăn cơm, tay phải chúng mình làm gì? Còn tay trái thì làm gì?
+ Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để vẽ nhỉ?
Tay trái sẽ làm gì đây?
+ Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tra xem trẻ giơ đúng chưa.
- Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh
+ Cô nói: “Tay phải” . Trẻ nói: ‘Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng”…
+ Cô nói: “Tay trái”. Trẻ nói: “Cầm bát, giữ vở, cầm cốc… và ngược lại: Cô nói ‘tay cầm bát”. Trẻ nói: “Tay trái”….
* Cho trẻ xác định các bộ phận ( tai chân, mắt) trên cơ thể cùng phía với tay phải – tay trái của trẻ. Bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thu thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)