Giáo án Toán 10 NC ( Hình học )

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thọ | Ngày 26/04/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Giáo án Toán 10 NC ( Hình học ) thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

Chương I. VECTƠ
Tiết 1: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
-Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không trong bài tập.
2. Về kỹ năng
-Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng của véctơ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.
-Biết cách dựng điểm M sao cho =  với điểm A và  cho trước.
3. Về tư duy và thái độ
-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen.
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
-Chuẩn bị của HS:
+Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, compa,…;
+Bài cũ
+Bản trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
-Chuẩn bị của GV:
+Các bảng phụ và các phiếu học tập
+Computer và projecter (nếu có)
+Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,…
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
-Gợi mở, vấn đáp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
TIẾT1

HĐ của GV


HĐ của HS

Ghi bảng

*HĐ1: Củng cố định nghĩa véctơ và định nghĩa hướng của véctơ một cách trực quan.
HĐTP1: Tiếp cận kiến thức
-Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK
-Đọc hoặc chiếu câu hỏi


-Giúp HS hiểu được có sự khác nhau cơ bản giữa hai chuyển động nói trên.

-Hãy biểu thị điều nhận biết đó


HĐTP2: Hình thành định nghĩa
-Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được.
-Chính xác hoá, hình thành khái niệm
-Yêu cầu HS ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu.
HĐTP3: Củng cố định nghĩa
-Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa.
-Yêu cầu HS nhấn mạnh các tên gọi mới: véctơ điểm đầu, véctơ điểm cuối, giá của véctơ.
-Củng cố kiến thức thông qua ví dụ, cho HS hoạt động theo nhóm


-Giúp HS hiểu về kí hiệu và 




HĐTP4: Hệ thống hoá
-GV cho HS liên hệ kiến thức véctơ với các môn học khác và trong thực tiễn.



HĐTP5: Giới thiệu khái niệm véctơ không.

*HĐ2: Kiến thức về véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng.
HĐTP1: Tiếp cận
-Cho HS quan sát hình 3 SGK trang 5, cho nhận xét về vị trí tương đối về giá trị của các cặp véctơ đó.
-Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá song song hoặc trùng nhau.
-Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá không song song hoặc không trùng nhau.
HĐTP2: Khái niệm véctơ cùng phương
-Giới thiệu véctơ cùng phương
-Cho HS phát biểu lại định nghĩa.



-Cho HS quan sát hình 4 (SGK) và cho nhận xét về hướng của các cặp véctơ đó.
-Giới thiệu hai véctơ cùng hướng, ngược hướng


HĐTP3: Củng cố khái niệm cùng phương, cùng hướng của hai véctơ thông qua các câu hỏi.












-Chia HS thành nhóm, chiếu đề bài.

-Phát đề bài và yêu cầu HS điền kết quả theo nhóm


-Theo dõi hoạt động HS theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết

-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng.







-Quan sát hình vẽ SGK

-Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ

-Phát hiện hướng chuyển động và phân biệt được sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động nói trên
-Phát hiện vấn đề mới




-Phát biểu điều cảm nhận được.
-Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu



-Phát biểu lại định nghĩa

-Nhấn mạnh các tên gọi mới



-HĐ nhóm: Bước đầu vận dụng kiến thức thông qua ví dụ


-Phân biệt được và 






-Biết được kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 14
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)