GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ
Chia sẻ bởi Đoàn Anh Báu |
Ngày 06/11/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN
I- Tin học là gì?
Tin học là khoa học nghiên cứu cách xử lý và lưu trữ thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử.
Bộ môn tin học gắn liền với sự phát triển của máy tính, ngày càng trở thành một môn học trợ giúp đắc lực cho các ngành trong đời sống và của xã hội loài người.
II- Cấu trúc của máy tính:
Máy vi tính gồm 2 phần: Phần cứng và Phần mềm.
* Phần cứng: Là các thiết bị do những nhà sản xuất chế tạo ra.
Gồm các bộ phận cơ bản sau:
- Nhập (Input)
- Lưu trữ (Save)
- Vận hành
- Điều kiện
- Xuất (Output)
* Phần mềm: Là toàn bộ những chương trình điều kiển hoạt động của máy tính.
1. Phần cứng (Hardware): gồm 3 bộ phận chính: Bộ nhập, bộ xử lý, Bộ xuất.
Bộ nhập
Bộ xử lý
Bộ xuất
- Bàn phím (keyboard)
CPU, (CU, ALU)
- Màn hình (Monitor)
- Đĩa từ (Disk)
- Bộ nhớ: RAM, ROM
- Máy in (Printer)
- Chuột (Mouse)
-
- Đĩa từ (Disk)
- Máy quét ảnh (Scanner)
-
- Fax, Modem,…
- Fax, modem,…
-
-
- CPU (Central processing Unit): Bộ xử lý trung tâm.
- CU (Central Unit): Bộ điều khiển.
- ALU (arithmetic Logical Unit): Bộ làm tính.
* Bộ nhớ (Memory): gồm Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài
- Bộ nhớ trong: ROM và RAM
+ ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ đã được các nhà sản xuất chế tạo ra và cài đặt sẵn thông tin trong đó nhằm điều khiển các thiết bị khi khởi động máy. ROM chỉ cho phép đọc thông tin và không ghi hoặc sửa chữa thông tin được. Thông tin trong ROM vẫn tồn tại khi tắt máy hoặc bị mất điện.
+ RAM (random Access Memory): Là nơi chứa thông tin và các chương trình đang xử lý. Ta có thể đọc thông tin và ghi chép thông tin vào trong RAM. Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy hoặc bị mất điện đột ngột.
- Bộ ngớ ngoài:
Lưu lượng của Bộ nhớ trong nhỏ và thông tin dễ bị mất khi tắt máy hoặc mất điện đột ngột. Để lưu trữ thông tin được nhiều hơn và đảm bảo an toàn hơn, ta phải dùng Bộ nhớ ngoài: đó là đĩa từ:
- Đĩa cứng: C
- Đĩa mềm: A, B, F, G, H, …
- Đĩa quang: CD, DVD, VCD, USB, …
Tuy nhiên, việc truy xuất thông tin trong Bộ nhớ ngoài chậm.
2. Phần cứng (Software):
a). Phần mềm cơ bản:
Là các chương trình bắt buột phải có và thường được cài đặt sẵn vào ổ đĩa cứng.
- Hệ điều hành (Operating System): Là tập hợp các chương trình hệ thống dùng để điều khiển các hoạt động của máy vi tính.
b). Phần mềm ứng dụng:
Là chương trình đã được viết để giải quyết công việc cụ thể theo yêu cầu của người sử dụng máy tính: FoxPro, visual Foxpro, Pascal, C, Java, Visual Basic, SQL Sever,…
Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều chương trình phần mềm khác nhau được thiết lập để phục vụ cho nhu cầu của nhiều công việc khác nhau như: Soạn thảo văn bản, Tính toán, Lập trình, Xử lý ảnh, Thiết kế, ….
III- Đơn vị lưu trữ thông tin
* Bit
Đơn vị bé nhất để lưu trữ thông tin là bit. Máy tính được cấu tạo từ các linh kiện điện tử. Các linh kiện này chỉ có hai trạng thái: có điện hay không có điện, nhiễm từ hay không nhiễm từ. Để mô tả chi tiết, người ta dùng ký tự số 0 và 1 để diễn đạt. Mỗi ký tự số được gọi là bit. Bit là đơn vị thông tin cơ sở.
Các bội số của bit:
1 Byte (B) = 23 = 8 bit
1 kilobyte (Kb) = 210 B = 1.024 B
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN
I- Tin học là gì?
Tin học là khoa học nghiên cứu cách xử lý và lưu trữ thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử.
Bộ môn tin học gắn liền với sự phát triển của máy tính, ngày càng trở thành một môn học trợ giúp đắc lực cho các ngành trong đời sống và của xã hội loài người.
II- Cấu trúc của máy tính:
Máy vi tính gồm 2 phần: Phần cứng và Phần mềm.
* Phần cứng: Là các thiết bị do những nhà sản xuất chế tạo ra.
Gồm các bộ phận cơ bản sau:
- Nhập (Input)
- Lưu trữ (Save)
- Vận hành
- Điều kiện
- Xuất (Output)
* Phần mềm: Là toàn bộ những chương trình điều kiển hoạt động của máy tính.
1. Phần cứng (Hardware): gồm 3 bộ phận chính: Bộ nhập, bộ xử lý, Bộ xuất.
Bộ nhập
Bộ xử lý
Bộ xuất
- Bàn phím (keyboard)
CPU, (CU, ALU)
- Màn hình (Monitor)
- Đĩa từ (Disk)
- Bộ nhớ: RAM, ROM
- Máy in (Printer)
- Chuột (Mouse)
-
- Đĩa từ (Disk)
- Máy quét ảnh (Scanner)
-
- Fax, Modem,…
- Fax, modem,…
-
-
- CPU (Central processing Unit): Bộ xử lý trung tâm.
- CU (Central Unit): Bộ điều khiển.
- ALU (arithmetic Logical Unit): Bộ làm tính.
* Bộ nhớ (Memory): gồm Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài
- Bộ nhớ trong: ROM và RAM
+ ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ đã được các nhà sản xuất chế tạo ra và cài đặt sẵn thông tin trong đó nhằm điều khiển các thiết bị khi khởi động máy. ROM chỉ cho phép đọc thông tin và không ghi hoặc sửa chữa thông tin được. Thông tin trong ROM vẫn tồn tại khi tắt máy hoặc bị mất điện.
+ RAM (random Access Memory): Là nơi chứa thông tin và các chương trình đang xử lý. Ta có thể đọc thông tin và ghi chép thông tin vào trong RAM. Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy hoặc bị mất điện đột ngột.
- Bộ ngớ ngoài:
Lưu lượng của Bộ nhớ trong nhỏ và thông tin dễ bị mất khi tắt máy hoặc mất điện đột ngột. Để lưu trữ thông tin được nhiều hơn và đảm bảo an toàn hơn, ta phải dùng Bộ nhớ ngoài: đó là đĩa từ:
- Đĩa cứng: C
- Đĩa mềm: A, B, F, G, H, …
- Đĩa quang: CD, DVD, VCD, USB, …
Tuy nhiên, việc truy xuất thông tin trong Bộ nhớ ngoài chậm.
2. Phần cứng (Software):
a). Phần mềm cơ bản:
Là các chương trình bắt buột phải có và thường được cài đặt sẵn vào ổ đĩa cứng.
- Hệ điều hành (Operating System): Là tập hợp các chương trình hệ thống dùng để điều khiển các hoạt động của máy vi tính.
b). Phần mềm ứng dụng:
Là chương trình đã được viết để giải quyết công việc cụ thể theo yêu cầu của người sử dụng máy tính: FoxPro, visual Foxpro, Pascal, C, Java, Visual Basic, SQL Sever,…
Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều chương trình phần mềm khác nhau được thiết lập để phục vụ cho nhu cầu của nhiều công việc khác nhau như: Soạn thảo văn bản, Tính toán, Lập trình, Xử lý ảnh, Thiết kế, ….
III- Đơn vị lưu trữ thông tin
* Bit
Đơn vị bé nhất để lưu trữ thông tin là bit. Máy tính được cấu tạo từ các linh kiện điện tử. Các linh kiện này chỉ có hai trạng thái: có điện hay không có điện, nhiễm từ hay không nhiễm từ. Để mô tả chi tiết, người ta dùng ký tự số 0 và 1 để diễn đạt. Mỗi ký tự số được gọi là bit. Bit là đơn vị thông tin cơ sở.
Các bội số của bit:
1 Byte (B) = 23 = 8 bit
1 kilobyte (Kb) = 210 B = 1.024 B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Anh Báu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)